I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch bài học - SGK
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Bài cũ - bài mới
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 32 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a dụng cụ của HS.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
“Lắp ô tô tải”. GV ghi đề.
b.HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. 27’
a/ HS chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải.
b/ Lắp từng bộ phận:
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp.
- GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :
+ Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.
+ Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình.
- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
c/ Lắp ráp xe ô tô tải
- GV cho HS lắp ráp.
- GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý:
+ Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau.
+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.5’
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
+ Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe chuyển động được.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4.Nhận xét- dặn dò:3’
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài
“Lắp ghép mô hình tự chọn”.
- HS hát.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS chọn chi tiết.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS làm cá nhân, nhóm.
- HS lắp ráp các bước trong SGK .
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- Cả lớp.
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014
TOÁN (Tiết 160)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:1’
- Trong tiết học này các em sẽ cùng ôn tập về phép cộng, phép trừ phân số.
b.Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Cả lớp: 16’
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Tính
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
+ x = 1 - x = x – =
x = 1 – x = - x = +
x = x = x =
TẬP LÀM VĂN (Tiết 64)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3).
II. CHUẨN BỊ:
GV: kế hoạch dạy học - SGK
- Một vài tờ giấy khổ rộng.
HS: Bài cũ- bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:4’
- Kiểm tra 2 hS.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
“Luyện tập xây dựng…” GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 15’
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1.
+ Yêu cầu HS nêu mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng, không mở rộng
+ Tìm kết bài và mở bài trong bài văn?
+ Đoạn văn trên giống nhau cách mở bài và kết bài nào mà em biết?
+ Em có thể chọn những câu nào trong bài văn để: Mở bài theo cách trực tiếp? Kết bài theo cách không mở rộng?
HĐ2: Cá nhân: 16’
Bài tập 2,3:
- GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp và kết bài mở rộng cho đoạn thân bài đó.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:3’
- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở, chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát.
- HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa rồi làm bài.
a. - Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân … công múa”
- Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa … rừng xanh”
b. - Cách mở bài trên giống cách mở bài gián tiếp đã học.
- Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học.
c. Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu: “Mùa xuân là mùa công múa” (bỏ đi từ cũng).
- Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả không ngoa khi…).
+ HS đọc yêu cầu BT2.
- HS viết vào VBT.
+ HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
ĐỊA LÝ (Tiết 32)
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
* Học sinh khá, giỏi:
- Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.
- Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuộn lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
BVMT: Bộ phận
-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch dạy học - SGK
- BĐ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về biển, đảo VN.
HS: Bài cũ – bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
- Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 1’
“Biển, đảo và quần đảo”Ghi tựa
b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Cá nhân hoặc từng cặp: 15’
GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK:
+ Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta?
+ Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ.
+ Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta.
Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- GV cho HS trình bày kết quả.
- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
*Hoạt động2: Cả lớp: 6’
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+ Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
* Hoạt động3: Nhóm: 10’
Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
- Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
4.Củng cố- Dặn dò: 3’
- Cho HS đọc bài học trong SGK.
- Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
+ Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước, có bảo tàng Chăm…
+ HS đọc bài học
- HS nhận xét, bổ sung.
1.Vùng biển Việt Nam:
- HS quan sát và trả lời.
+ Phía đông và phía nam
+ HS lên bảng chỉ.
HS thảo luận cặp đôi và chỉ cho nhau xem.
+ Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bọ phận của Biển Đông, phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vinh Thái Lan,…
+ Là kho muối vo tận, cung cấp nhiều khoáng sản, hải sản…
2.Đảo và quần đảo:
+ Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi quần đảo.
+ Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, nới có nhiều đảo nhất nước ta.
+ Quần đảo Hoàng Sa (Đà nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà).
+ Trên đảo có chim yến làm tổ. Tổ yến là món ăn quý hiếm, bổ dưỡng…
Sinh hoạt lớp.
TuÇn 32
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- HS tù ®¸nh gi¸ u khuyÕt ®iÓm qua tuÇn häc.
- §Ò ra ph¬ng híng rÌn luyÖn cho tuÇn sau.
- GD hs ý thøc tu dìng ®¹o ®øc
II* Sinh ho¹t líp:
- Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua.
- H/s nªu ý kiÕn bæ xung.
- Gv nhËn xÐt chung. Gv ®¸nh gi¸ chung vÒ u ®iÓm, nhîc ®iÓm trong tuÇn,®Ò nghÞ hs b×nh xÐt hs tÝch cùc trong tuÇn ®Ó líp tuyªn d¬ng, b×nh xÐt thi ®ua tõng h/s.
- Gv ®¸nh gi¸ thi ®ua gi÷a c¸c tæ, tuyªn d¬ng tæ ®¹t thµnh tÝch cao trong tuÇn
* Ph¬ng híng tuÇn 33
- §i häc ®Òu,®óng giê
- Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp ra vµo líp
- So¹n ®ñ s¸ch vë ®å dïng khi ®i häc
- Häc bµi , lµm bµi ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp.
- Trong giê häc tÝch cùc ,chó ý nghe gi¶ng
- RÌn ch÷ viÕt ®Ñp , gi÷ vë s¹ch
- VÖ sinh trêng líp s¹ch ®Ñp, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n gän gµng, chó ý tuyªn truyÒn gia ®×nh , xóm lµng gi÷ g×n vÖ sinh chung n¬i ë, thùc hiÖn tèt ATGT vµ an toµn thùc phÈm, phßng chèng ch¸y nổ
File đính kèm:
- LOP 4 TUAN 32 CHUAN KTKN KNS GDMT BD.doc