Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:Đọc lưu loát bài văn, đọc diễn cảm giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả.Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng đọc cho HS
3.Thái độ: Giúp HS thêm yêu cuộc sống.
II.Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
III.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc
25 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên bảng
- GV giúp đỡ HS yếu:
- GV chốt bài đúng
Bài 5:
- GV hướng dẫn:
- GV chấm, chữa bài.
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài
( Bài còn lại làm tương tự)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1em làm bảng phụ
* Sắp xếp:
- HS nghe
V.Rút kinh nghiệm giờ học- Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
2.Kỹ năng: Thực hành vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
3.Thái độ : HS tích cực học tập
II.Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập
III.Chuẩn bị : - GV: Giấy khổ rộng, bút dạ. Tranh SGK
- HS: SGK, VBT
IV. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống?
- Hát
- 2 HS đọc
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới (25-28’)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
b. Luyện tập
Bài 1
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội dung đoạn văn:
a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn
b. Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: c.Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
Bài 2,3:
- Nhớ lại việc quan sát ngoại hình và quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 đoạn văn về con vật em yêu thích:
- GV nhận xét:
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu, báo cáo kết quả
- có 6 đoạn
+ Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất...
- HS nêu miệng
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp viết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng bài.
- HS nghe
V.Rút kinh nghiệm giờ học- Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
Tiết 5 : Kĩ thuật
Tiết 64: Lắp xe có thang (tiết 3).
I. Mục tiêu:
- Hs lắp hoàn thiện cái xe có thang theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Hs yêu thích sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học.
- Cái xe có thang đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình để lắp cái xe có thang?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx , đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài..
2. Hoạt động 1: Hs thực hành hoàn chỉnh lắp cái xe có thang.
- Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành.
- N4 Hs hoàn thành sản phẩm lắp ráp cái xe có thang.
- Lắp ráp các bộ phận ( Lắp từng bên một)
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- Lắp xe có thang đúng mẫu và theo đúng quy trình.
- Xe và thang chắc chắn không bị xộc xệch. Thang quay được các hướng khác nhau.
- Xe chuyển động được.
- Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Hs thực hiện.
3. Dặn dò.
- Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp con quay gió.
Thứ sáu 28 - 2 - 2006
Tiết 1: Hát nhạc
Tiết 32: Học bài hát tự chọn: Giấc mơ của em.
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:- - Hs hát đúng nhạc và thuộc lời bài Giấc mơ của em. Hát đúng những tiếng có luyến hai nốt móc đơn.
2.Kỹ năng:- Hs biết hát và có thể trình bày nhiệt tình sôi nổi.
III.Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập
III.Chuẩn bị :
- GV: Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát.
- HS: Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc.
IV. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hs hát và gõ nhạc bài Chú voi con ở Bản Đôn.
3. Bài mới (25-28’)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
1. Phần mở đầu.
- Học hát bài Giấc mơ của em
2. Phần hoạt động.
Nội dung : Học hát bài Giấc mơ của em
- GV giới thiệu thêm về bài hát.
- Hs lắng nghe.
* Hoạt động 1: Dạy hát.
- Gv hát từng câu.
- Hs hát theo.
- Gv hát cả đoạn bài hát:
- Hs hát theo
- Gv hát từng đoạn.
- Hs hát theo
- Nhóm, dãy bàn, cả lớp hát.
- Hướng dẫn học sinh hát đúng chỗ luyến hai nốt móc.
- Hs thể hiện.
- Gv thể hiện mẫu và đàn , hát cho hs thấy rõ.
- Hs nghe và thực hiện theo.
* Hoạt động 2: Củng cố bài hát.
- Gv đệm:
- Hs hát, cá nhân, nhóm, dãy bàn, cả lớp.
- Chia lớp thành hai nửa:
- Từng nửa lớp hát.Tất cả cùng hát hoà giọng.
- Lớp thể hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
3. Phần kết thúc.
- Trình bày bài hát
- Chia lớp thành 2 nửa thực hiện.
- Thuộc lời bài hát và tìm động tác phụ hoạ.
- Lớp vn thực hiện.
V.Rút kinh nghiệm giờ học- Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
Tiết 2: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân ( Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
2. Kỹ năng: Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
3. Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học
III.Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập
III.Chuẩn bị :
- GV: Phiếu học tập, bút dạ.
- HS: SGK, vở bài tập
IV. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian và chỉ rõ trạng ngữ?
- Hát.
- Cả lớp đặt câu vào nháp, 1 số HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3. Bài mới (25-28’)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2:
- HS nghe
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Lớp suy nghĩ trả lời:
Bài 1. Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
Bài 2: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
3. Phần ghi nhớ:
- 3,4 HS nêu.
4. Phần luyện tập.
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV đưa phiếu viết 3 câu lên bảng:
- HS viết vào nháp trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Trình bày:
- 3 Hs lên gạch chân câu trên bảng, lớp nêu miệng.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung, thống nhất ý đúng:
a. ... nhờ siêng năng....
b. Vì rét,... c. Tại Hoa...
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài 3. HS làm bài vào vở.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ làm bài vào vở.
- Trình bày:
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. Lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài
V.Rút kinh nghiệm giờ học- Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
Tiết 3: Toán
Tiết 160: Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính cho HS
3.Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học
III.Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập
III.Chuẩn bị :
- GV : SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, nháp, vở
IV. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
- Hát.
- 2 HS nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ.
- GV nhận xét chốt bài đúng.
3. Bài mới (25-28’)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
2. Bài tập.
Bài 1.
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số?
- HS nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài:
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 2. Làm tương tự bài 1
- HS trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số:
a.
Bài 3. HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV thu chấm một số bài:
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài:
Bài 4 Làm tương tự bài 3.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS trao đổi cách làm bài.
- GV thu chấm một số bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài
Bài giải
a. Số vườn diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
(vườn hoa)
- HS nghe, ghi nhớ
V.Rút kinh nghiệm giờ học- Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
2. Kỹ năng: Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết )để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
3. Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học
III.Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập
III.Chuẩn bị :
- GV : SGK, phiếu
- HS : SGK, vở bài tập
IV. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt động của con vật?
- Hát.
- 2 HS đọc 2 đoạn, lớp nhận xét.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới (25-28’)
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
2. Luyện tập.
Bài 1.
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội dung đoạn văn:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp
- HS trao đổi. , viết ra nháp:
- Trình bày;
- Lần lượt HS nêu từng câu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a. Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Mở bài: 2 câu đầu
- Kết bài: Câu cuối
b. Những đoạn mở bài và kết bài trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học.
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng.
c. Chọn câu để mở bài trực tiếp:
Chọn câu kết bài không mở rộng:
- HS trả lời
Bài 2,3:
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước:
- Cả lớp viết bài. 2 HS viết bài vào phiếu.
- Trình bày:
- HS nối nhau đọc từng phần, dán phiếu.
- GV trao đổi, bổ sung và ghi điểm
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống nội dung bài
- HS nghe, ghi nhớ
V.Rút kinh nghiệm giờ học- Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà (2’)
File đính kèm:
- Giao an tuan 32 lop 4(1).doc