- Mục tiêu:
Nắm được ưu, khuyết điểm của lớp, khu.
Nắm được phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần 32.
Nắm được các hoạt động chính thuộc chủ điểm: Hoà bình và hữu nghị
II-Thời gian:
7h 30 ', tại khu Chạm cả
Tập trung ngoài sân
41 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
32: Kinh thành Huế .
I. Mục tiêu: HS biết
- Mô tả được dôI nét về kinh thành Huế:
+ Với công sức của hàng ch?c vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất m nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn, năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về Huế .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu kết quả của việc nhà Nguyễn thành lập?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : (28’)
3.1, Giới thiệu bài : Kinh thành Huế .
3.2, Giảng bài:
* Hoạt dộng 1 : Thảo luận nhóm .
- Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- Thành được xây dựng như thế nào?
- Giữa kinh thành có cái gì?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
Cho HS đọc SGK phần còn lại .
- Kinh thành Huế như thế nào so với ngày nay?
- Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới vào thời gian nào?
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà học bài.
- HS nêu .
* HS đọc SGK từ đầu công trình kiến trúc .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn quân lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế .
Những loại vật liệu như: đá, gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa về đây .
- Có 10 cửa chính ra vào, bên trên cửa thành xây các vọng gác mái uốn cong, cửa Nam có cột cờ cao 37 m .
- Giữa kinh thành Huế có Hoàng Thành, cửa chính vào Hoàng Thành là Ngọ Môn .
* HS đọc SGK phần còn lại .
- Được giữ nguyên vẹn như xưa . Giữ được những dấu tích của công trình lao động sáng tạo và tài hoa .
- Ngày 11-12-1993 quần thể di tích cố đô Huế được UNUCO công nhận là di sản văn hoá thế giới .
Tiết 5 . Mĩ thuật .
Vẽ trang trí . Tạo dáng và trang trí chậu cảnh .
I.Mục tiêu
- Quan sát trang trí và tạo dáng . Trang trí chậu cảnh
- Biết trang trí chậu cảnh theo ý thích .
II. Đồ dùng dạy hoc.
- Mẫu trang trí
- 1 số bài vẽ trang trí của hs năm trước .
II. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra bài vẽ của hs ở nhà
3. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Cho hs quan sát mẫu
+ Tranh vẽ gì?
+ Chậu cảnh dùng để làm gì?
- Chậu cảnh có nhiều kiểu dáng, kích cỡ khác nhau, có nhiều kiểu trang trí khác nhau .
* Hoạt động 2: Tạo dáng và trang trí .
+ Tạo dáng:
Hướng dẫn hs: Tìm chiều cao, chiều ngang của chậu
Phác hoạ: miệng, cổ, thân, đáy
Tạo dáng chậu hoa: Nét cong nét thẳng
+ Trang trí
Hướng dẫn hs
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho hs vẽ vào vở hoặc giấy vẽ .
Gv theo dõi giúp đỡ hs
*Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét .
- Cho hs trưng bày
- Nhận xét và lựa chọn sản phẩm đẹp .
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn VN hoàn thành bài vẽ cho đẹp .
- Hát
HS quan sát .
- Vẽ chậu cảnh
- Để trồng cây, trồng hoa trang trí cho nhà ở, trường học, nơi công cộng .
Vẽ phác mảng đối xứng
Vẽ hoạ tiết
Vẽ màu vào hoạ tiết và nền
Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích .
- HS trưng bày sản phẩm .
Tiết 4. Địa lí .
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam .K
I. Mục tiêu .
Học song bài này hs biết H:
- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí . nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai hác cát trắng ở ven biển .
- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt cá đến xuất khẩu hải sản của nước ta .
- Chỉ trên bản đồ VN vùng khai tác dầu khí, đánh bắt hải sản ở nước ta
- 1 số nguyên nhân cạn kiệt vùng hải sản và ô nhiễm môi trường .
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi tham quan nghỉ mát ở vùng biển .
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ TNVN
Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai tác hải sản .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo nươc ta?
3. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
1.Khai thác khoáng sản
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- Tài sản quan trọng nhất của nước ta là gì?
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển VN ở đâu để làm gì?
- Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản đó?
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản .
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm .
- Nêu dẫn chứng biển nước ta có nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra như thế nào? Nơi nào khai thác nhiều hải sản?
- Ngoài việc đánh bắt hải sản ND ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
Nêu 1 vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường?
GV nêu: Ngoài ra làm cạn kiệt nguồn hải sản còn do đánh bắt cá bằng mìn điện, làm tràn dầu khí
Kết luận: SGK
4. Củng cố dặn dò: (2’ )
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs VN học bài .
- Hát
- 2 hs nêu .
* HS dựa vào tranh ảnh sgk và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi.
- Dầu mỏ và khí đốt
Dầu khí để phục vụ trong nước và xuất khẩu . Ngoài ra còn khai thác cát trắng để sản xuất thuỷ tinh .
-1 số em báo cáo kết quả làm việc theo cặp
+ HS chỉ trên bản đồ TNVN
* HS thảo luận nhóm 4 em
- Biển nước ta có hàng nghìn loài cá như: Cá chim, thu , nhụ, hồng, cá song có hàng chục loài tôm như tôm he, tôm hùm và các loài hải sản như hải sản sâm, bào ngư
- Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam, đánh bắt nhiều nhất ở ven biển từ Quảng Ngãi vào Kiên Giang
- Nhiều vùng nuôi các loại cá tôm và hải sản khác như đồi mồi, ngọc trai
- Do đánh bắt cá bừa bãi .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . các nhóm khác nhận xét bổ xung .
Tiết 5. Thể dục
Tiết 1: Khoa học .
Bài 63: Động vật ăn gì để sống .
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Phân loại thực vật theo thức ăn của chúng .
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Động vật cần gì để sống?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : (28’)
3.1, Giới thiệu bài :
3.2, Giảng bài :
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của loài vật sống khác nhau
+ Mục tiêu: Phân loại thực vật theo thức ăn của chúng . Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng .
+ Cách tiến hành:
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm .
- Cho HS nhận xét đánh giá sản phẩm
* Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố bạn con gì?”
+ Mục tiêu: Những đặc điểm chính của con vật và thức ăn của nó .
- Thực hành kỹ năng đặt câu hỏi loại trừ .
+ Cách tiến hành:
Cho HS phân loại con vật theo nhómC
Lưu ý HS: Khi phân loại, loài có sừng đứng cạnh nhau, loài dưới nước, loài trên cạn, loài bay lượn trên không
- Cho HS nhận xét trò chơi xem nhóm nào phân loại nhanh và chính xác, nhóm đó thắng.
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau
- Hát .
- 2 HS nêu .
*Hoạt động nhóm: 4 em
Các nhóm tập hợp tranh ảnh các loại thức ăn khác nhau theo nhóm thức ăn của chúng:
Nhóm ăn thịt .
Nhóm ăn hạt .
Nhóm ăn sâu bọ
Nhóm ăn tạp .
- HS đeo hình một con vật bất kỳ mà mình sưu tầm được .
+ Những loài vật có 4 chân
+ Những loài vật có 2 chân .
- HS chơi trò chơi, thi đua theo nhóm.
Tiết 4: Khoa học .
Bài 64: Trao đổi chất ở động vật .
I. Mục tiêu:
- Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 128 SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kể tên 1 số động vật nhóm ăn thịt, nhóm ăn hạt.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới: (28’)
3.1, Giới thiệu bài : Trong quá trình sống động vật phải lấy từ môi trường những gì và thải ra những gì . Hôm nay ta học bài Trao đổi chất ở động vật.
3.2, Giảng bài:
* Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài ở trao đổi chất động vật.
+ Mục tiêu: Tìm những hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường trong quá trình sống
+ Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo cặp
- Kể tên những gì được vẽ trong hình?
- Yếu tố nào còn thiếu?
* Kết luận: Động vật thường xuyên lấy thức ăn, nước uống, khí ô xi. Thải ra phân, nước tiểu, khí các - bô - níc.
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ
+ Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật
+ Cách tiến hành:
- Cho HS vẽ vào phiếu mỗi em 1 bài
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài 65.
- Hát .
- 2HS kể tên 1 số động vật nhóm ăn thịt, nhóm ăn hạt.
- Quan sát hình 1 (128)
- Những động vật và thức ăn của động vật. Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình .
- Thiếu không khí .
Khí các bô- níc
Khí ô xi
NướcN
Động vật
Nước tiểu
Các chất hữu cơ có trong thức ăn
Các chất thải
Tiết 2: Thể dục
BÀI 63: Môn thể thao tự chọn . Trò chơi dẫn bóng
I. Mục tiêu .
- Ôn một số nội dung các môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .
- Trò chơi dẫn bóng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi 1 cách chủ động.
II. Địa điểm phương tiện .
Sân trường . bóng, còi .
III. Các hoạt động dạy học .
Nội dung N
Định lượng
Phương pháp tổ chức .P
1. Phần mở đầu
- Tập chung lớp, phổ biến nội dung bài học
- Chạy nhẹ nhàng trên sân
- Đi thành vòng tròn .
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
+ Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi
- Thi tâng cầu bằng đùi
+ Ném bóng
- Ôn cầm bóng đứng chuẩn bị ngắm ném trúng đích
- Thi ném bóng trúng đích .
b, Trò chơi vận động .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi dẫn bóng .
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
3. Phần kết thúc :
- Tập chung học sinh
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN ôn kỹ các môn thể thao tự chọn.
5- 10 phút
20-22 phút .
7 phút
3-5 phút .
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
@
@
Đội hình đá cầu
* *
* *
Đội hình ném bóng trúng đích.
* * * * * *.
* * * * * * ....
* * * * *
* * * * *
@
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 32.doc