1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, cửa ải, ỉu xìu, ảo não, hớt hải, sằng sặc
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật.
139 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày moat số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- õng - - Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:
HĐ 1: Thực hành chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ, cả lớp theo dõi, nhận xét.
1. Dãy núi Hoàng Liên Sơn, Đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
2. Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
3. Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Nhận xét cách chỉ bản đồ của HS.
HĐ 2: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố lớn đã học.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học, thảo luận điền vào bảng sau:
Thành phố
Một số đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
Thành phố Hồ Chí Minh
Cần Thơ
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- GV cùng cả lớp, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3: Kể tên một số dân tộc
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập sau:
Nơi sống
Một số dân tộc
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Các đồng bằng duyên hải miền Trung
- Yêu cầu HS đọc bài tập, sau đó thảo luận điền kết quả vào phiếu.
- Treo phiếu nhận xét.
- GV gọi một số HS đọc bài làm trên phiếu, chữa bài.
- Chấm điểm cho từng phiếu.
- 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
HS lên chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
+ HS lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Tiến hành thảo luận nhóm 6
Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận.
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học, thảo luận điền vào bảng sau:
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm đôi, làm phiếu học tập.
- HS đọc bài tập, sau đó thảo luận điền kết quả vào phiếu.
- Nhóm nào xong trước treo phiếu.
+ HS đọc bài làm trên phiếu, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
Tiết 34 Môn: Địa lí
ÔN TẬP ĐỊA LÍ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày moat số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra một số kiến thức ôn tập giờ trước.
- õng - - Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:
HĐ 1: Ôn về các đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn, ĐbBB, ĐbNB, Tây nguyên.
- Yêu cầu HS làm bài tập 4/SGK trang 156.
- Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi làm bài tập, 1 HS làm trên bảng lớn.
- Treo bài tập, nhận xét. Đáp án đúng:
- Dãy núi Hoàng Liên sơn là dãy núi: ý d.
- Tây nguyên là xứ sở của: ý b.
- Đồng bằng lớn nhất nước ta là: ý b.
- Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là: ý b.
HĐ 2: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn, ĐbBB, ĐbNB, Tây nguyên.
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học, thảo luận ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- GV cùng cả lớp, nhận xét, bổ sung.
- GV gọi một số HS đọc bài làm trên phiếu, chữa bài.
+ Đáp án: ghép 1 với b; 2 với c; 3 với a; 4 với d; 5 với e; 6 với đ
- GV tổng kết tuyên dương nhóm làm bài tốt.
* HĐ cả lớp: GV hỏi: Em hãy kể tên một số hoạt động khai thác tài nguyên ở nước ta?
- 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
Làm việc theo cặp.
+ HS thảo luận nhóm đôi, làm bài tập.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào SGK.
- Treo bài tập, nhận xét.
Tiến hành thảo luận nhóm 6
Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận.
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học, thảo luận ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhóm nào xong trước treo phiếu.
+ HS đọc bài làm trên phiếu, chữa bài.
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra HKII.
- Nhận xét tiết học.
Tiết: 68 Môn: Kĩ thuật
ÔN TẬP VÀ LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió.
- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hành lắp từng bộ phận của con quay gió?
- Nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
HĐ 1: HS thực hành lắp ráp con quay gió.
* HS chọn các chi tiết theo SGK.
+ GV cùng HS chọn từng loại chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
+ Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại. Kiểm tra HS chọn chi tiết.
+ Hướng dẫn theo quy trình lắp trong SGK
+ Trong khi Hs thực hành nhắc nhở các em một số điểm sau:
- Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn.
- Lắp bánh đai vào trục.
- Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.
- Các trục bánh đai phải đúng vị trí.
- Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền.
* Lắp ráp con quay gió.
+ HS quan sát H.5 – SGK để lắp từng bộ phận còn lại vào đúng vị trí.
- Lắp xong nhắc HS phải kiểm tra lại sự hoạt động của con quay gió.
Lưu ý: Nêu 1 còn quá nhiều HS chưa lắp được con quay gió thì GV hướng dẫn nhanh lại một lần nữa.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Treo những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Con quay gió lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Khi cánh quạt quay thì các bánh đai phải quay theo.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Nhắc HS xếp gọn vào hộp giờ sau thực hành tiếp.
- Lắp từng bộ phận:
+ Lắp cánh quạt.
+ Lắp giá đỡ các trục
+ Lắp bánh đai vào trục
- HS mở SGK.
Hoạt động theo nhóm đôi.
- HS chọn từng loại chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
+ Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
+ Thực hành lắp con quay gió.
* Lắp từng bộ phận.
+ Trước khi thực hành gọi HS đọc lại phần ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát kĩ hình trong SGK , nội dung các bước.
+ Lắp cánh quạt (H .2 – SGK)
+ Lắp giá đỡ các trục (H. 3 – SGK)
+ Lắp bánh đai vào trục ( H .4 – SGk)
* Lắp ráp con quay gió.
- HS thực hiện lắp ráp con quay gió theo các bước trong SGK. Trong khi lắp ráp lưu ý khi HS cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền.
- HS trưng bày sản phẩm
+ HS đọc những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. Dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
+ HS xếp gọn vào hộp để chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước thực hành lắp ráp con quay gió ?
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép con quay gió của HS.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Yêu cầu HS ôn tập các bài sau:
1, Mục đích của việc tỉa cây.
2, Tác dụng của việc vun xới đất.
3, Tại sao phải trừ sâu bệnh hại rau hoa.
4, Cách tiến hành thu hoạch rau, hoa.
5, Trình tự các bước lắp trục và ghế đu.
6, Thực hành lắp xe ô tô tải.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 32(1).doc