I/ Mục tiêu : HS biết được những gương đạo đức, người tốt việc tốt ở địa phương.
- Có thái độ trân trọng và mến phục những gương đạo đức ở địa phương.
-Tự hào về quê hương, biết học tập và làm theo những gương đạo đức người tốt việc tốt
II/ Chuẩn bị : Sưu tầm những câu chuyện kể về gương đạo đức ở địa phương.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần: 32 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Đạo đức: NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ VỀ GƯƠNG ĐẠO ĐỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu : HS biết được những gương đạo đức, người tốt việc tốt ở địa phương.
- Có thái độ trân trọng và mến phục những gương đạo đức ở địa phương.
-Tự hào về quê hương, biết học tập và làm theo những gương đạo đức người tốt việc tốt
II/ Chuẩn bị : Sưu tầm những câu chuyện kể về gương đạo đức ở địa phương.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ : BVMT
2/Bài mới : Giới thiệu-ghi đề
a/HĐ1:KC về Bác chủ tịch hội chữ thập đỏ xã tôi.
* GV kể mẫu : Ở xã Đại Hồng quê tôi ai mà không biết đến bác Tăng Bồn - Chủ tịch hội chữ thập đỏ của xã. Bác có tấm lòng thương người và rất nhiệt tình năng động trong công tác. Bác đã tổ chức rất nhiều các phong trào như hủ gạo tình thương, xây nhà tình nghĩa, tặng áo quần sách vở cho học sinh nghèo ... Nhiều năm liền Bác đã được nhiều bằng khen của các cấp. Đặc biệt vào năm 1987 Bác được Thủ tướng Chính phủ khen tặng. Mặc dầu đến nay tuổi đã cao (78tuổi) nhưng với tấm lòng thương dân, Bác vẫn còn giữ nguyên chức vụ là chủ tịch hội chữ thập đỏ xã.
b/HĐ2 : Hoạt động theo cặp.
- Qua câu chuyện em thấy Bác Tăng Bồn là người như thế nào ?
- Em học tập được ở Bác Tăng Bồn điều gì ?
c/HĐ3 : Thảo luận nhóm.
- Em hãy kể những gương đạo đức người tốt, việc tốt ở địa phương mà em biết ?
* Giáo viên : Tuyên dương những nhóm kể hay và nêu được nhiều gương đạo đức.
3/Củng cố - dặn dò:
- 2 học sinh lần lượt trả lời.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Có tấm lòng thương người, vì dân mà phục vụ.
- Luôn quan tâm đến những người nghèo và những mảnh đời bất hạnh trong xã hội.
- Làm việc vì mọi người không vì lợi ích cá nhân của mình.
- Học sinh tự do phát biểu.
- Học sinh thảo luận nhóm kể về gương đạo đức ở địa phương.
Ví dụ : Em Phan Thị Trang lớp 8/2 trường trung học Phù Đổng nhặt được chiếc ví trong đó có 250.000đồng và em đem chiếc ví gửi cho cô giáo chủ nhiệm để cô trả lại cho người mất.
- Đại diện các nhóm trình bày.
TUẦN: 32
Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHẤN SỐ
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được cộng trừ phân số.
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’)
-Bài 5 / 167
2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề.
-GV hướng dẫn HS ôn tập.
a/Bài 1,2 /167 : GV nêu yêu cầu bài .
-GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc cộng trừ 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
b/Bài 3/167 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Muốn tìm số hạng chưa biết, số trừ
chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm
như thế nào?
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
c/Bài 4/168 : Dành hs khá, giỏi
-GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV nhận xét bài làm đúng.
d/Bài 5/168 : Dành hs khá, giỏi
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Để so sánh xem con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được gì?
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
3/ Củng cố, dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài mới : Ôn tập về các phép tính với phân số( tt).
-HS lên bảng làm bài
-HS nêu các quy tắc và làm vào vở bài tập theo nhóm (4 nhóm mỗi nhóm 4 bài )
-1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Cả lớp làm vào bảng con
-HS nhận xét.
-HS suy nghĩ tìm:
+ Số phần diện tích để trồng hoa và
làm đường đi.
+ Số phần diện tích để xây bể nước .
-Phải biết con sên bò được bao nhiêu xa trong 1 phút.
-Phải biết được mỗi con sên bò bao xa trong 15 phút.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm VBT
TUẦN: 32 Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/Mục tiêu :
-Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,BT3).
II/ ĐDDH:
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : (5')
-BT3/128
2/Bài mới : (33') Giới thiệu – Ghi đề
- HD HS làm bài tập .
a/ Bài 1/141 Gọi HS nêu nội dung bài tập
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng SGV/254
b/ Bài 2/142 HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV lưu ý : viết đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài học tiết trước sao cho gắn kết với nhau .
c/ Bài 3/142 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- GV nhận xét .
3/Dặn dò : (2')
-Dặn HS về nhà sửa chữa , viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
-Chuẩn bị tiết sau : Bài kiểm tra viết
- 1 HS nhắc lại các kiểu mở bài :trực tiếp , gián tiếp . Kết bài mở rộng , không mở rộng .
- HS trao đổi và trả lời từng câu hỏi .
- HS phát biểu ý kiến đoạn mở bài 2 câu đầu , kết bài câu cuối .
- HS viết mở bài theo cách gián tiếp vào vở bài tập .
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình .
- Lớp nhận xét .
- HS viết kết bài theo kiểu mở rộng vào vở bài tập để hoàn chỉnh bài văn tả con vật .
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
I- Mục tiêu:
HS ôn lại chủ điểm Hòa bình và hữu nghị
Hiểu về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
Hiểu được tình hữu nghị giữa Việt Nam và các nước bạn bè trên thế giới
II- Lên lớp:
Ôn chủ điểm
Kể chuyện về đất nước VN, con người VN khi đất nước hòa bình.
Kể lại những mẩu chuyện về tình hữu nghị giữa VN, Lào, Cam -pu- chia,...
Hát tập thể
File đính kèm:
- Thứ sáu.doc