Giáo án lớp 4 - Tuần 32, thứ 5

I . Mục tiêu :

 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật(về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.

 - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

II / Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .

III / Hoạt động dạy và học :

 

doc11 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32, thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Châu, trên ngã 3 sông Tiền và kênh Vĩnh An, ngã 3 tỉnh lộ 953 - 954 từ Châu Đốc qua Tân Châu đi Phú Tân và đường TL 952 đi dọc sông Tiền lên biên giới Campuchia, với toạ độ địa lý từ 10o42 vĩ đô bắc và 105o01 kinh độ đông, có ranh giới tiếp giáp như sau: 1.    Phía Bắc giáp xã Long An 2.    Phía Nam giáp xã Long Hòa – thuộc huyện Phú Tân. 3.    Phía Đông giáp sông Tiền. 4.    Phía Tây giáp xã Long Phú. Đặc điểm Tự nhiên: 2.1.    Khí hậu:     Thị trấn Tân Châu mang đặc trưng khí hậu vùng ĐBSCL, mỗi năm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, hướng gió chính Đông Bắc; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Hướng gió chính Tây Nam.     Nhiệt độ không khí: cao đều trong năm,- nhiệt độ trung bình 26,7oc , tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,8oc (tháng 4), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất 24,9oc (tháng 1)     Độ ẩm không khí: - Độ ẩm trung bình năm 79,3%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất 84% ( tháng 8 ), độ ẩm trung bình tháng thấp nhất 74% ( tháng 11 )     Lượng mưa: Lượng- mưa trung bình năm 83,44 mm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất 183mm ( tháng 10 ), lượng mưa trung bình tháng thấp nhất 0 mm ( tháng 2 )     Nắng: Tổng số giờ- nắng trong năm đạt 2504 giờ, mùa khô chiếm 50-60% số giờ nắng năm, giờ nắng trung bình cao nhất ngày 9,2 giơ, giờ nắng trung bình thấp nhất 5 giờ.     Gió: Mỗi năm có 2- mùa gió chính : Mùa khô : gió Tây-Nam hoặc Tây-Tây-Nam, mùa mưa : gió Đông-Bắc, tốc độ gió trung bình 8m/s , lớn nhất 25m/s. 2.2.    Đặc điểm địa chất công trình     Qua khảo sát phân tích điều kiện cơ lý thì trong phạm vi thị trấn Tân Châu, các lớp đất chủ yếu bao gồm : lớp sét, sét pha, cát pha, bùn sét, bùn sét pha, bùn cát pha thuộc trầm tích Holoxen và pleitoxen.     Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất cho thấy : đất tại khu vực nghiên cứu có các lớp đất yếu, chịu lực kém, đây là 1 trong những nguyên nhân gây nên sụt lở bờ sông và là điều kiện không thuận lợi trong xây dựng . 2.3.    Thủy văn:     Hệ thống sông ngòi- : Gồm có Sông Tiền, Kenh Châu Đốc, Kênh Vĩnh An, Kênh Thày Cai, Kênh Ranh và Kênh Đào.     Sông Cữu long  bắt nguồn từ cao nguyên- Tây Tạng, chảy qua lãnh thổ các nước Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, đến Campuchia chia ra 2 ngã sông hậu và sông tiền, sông tiền chảy vào Việt Nam qua CK Vĩnh Xương, Tân Châu, Hồng Ngự .. Dòng chảy trên lưu vực sông được phân chia thành 2 mùa tương phản nhau khá sâu sắc, mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 90% tổng lượng;  mùa khô tư tháng 12 tới tháng 4 chỉ chiếm 10%. Lưu lượng trung bình năm 28.000-30.000m³/s, với lũ lớn xảy ra vào tháng 8 tháng 9, lưu lượng lớn nhất 38.000 – 40.0000 m³/s, kiệt nhất xảy ra trong 2 tháng 3 và 4 chỉ còn 2.000-2.400 m³/s.     Chế độ thủy văn- của sông ngòi, kênh mương tại Tân Châu chịu tác đông trực tiếp của dòng chảy lũ thượng nguồn,  chế độ triều Biển Đông, cùng chế độ mưa vùng đồng bằng, do vậy diễn biến rất phức tạp, với sự đan xen giữa lũ – mưa – triều, tạo nên môi trường nước phong phú và hệ sinh thái đa dạng. Về mùa lũ, lưu lượng trên Sông Tiền lớn hơn rất nhiều so với trên Sông Hậu (84,9%/15,1%), sau đó nhờ có sự điều chỉnh của sông Vàm Nao mà dòng chảy của 2 con sông được điều hòa hơn với tỷ lệ 51% và 49%     Hàng năm lũ Sông- Mêkông chảy về gây ngập lụt đồng ruộng quanh thị trấn và các khu vực đất thấp chưa được tôn đắp nền trong Thị trấn, đây là khu vực ngập sâu nhất trong vùng ĐBSCL, thông thường lũ bắt đầu từ cuối tháng 7 và kết thúc vào cuối tháng 11.     Nước ngầm : lưu lượng nước trong các- lỗ khoan nghiên cứu với máy bơm tay đều đạt lưu lượng khoảng 1 l/s. Mực nước tĩnh dao động 4,40 ÷ 4.85 m.  Phường Long Châu  Phường Long Hưng  Phường Long Phú  Phường Long Sơn  Phường Long Thạnh  Xã Châu Phong  Xã Lê Chánh  Xã Long An  Xã Phú Lộc  Xã Phú Vĩnh  Xã Tân An  Xã Tân Thạnh  Xã Vĩnh Hòa  Xã Vĩnh Xương 4. Củng cố, dặn dò : - Các em cần làm gì để sau này xây dựng thị xã giàu mạnh hơn? Nhận xét tiết học Hát. HS trả lời Lớp nhận xét HS nghe Các nhóm thảo luận * Đại diện từng nhóm trình bày – các nhóm khác bổ sung - HS trả lời tự do Tuần: 32 Ngày dạy: Thứ nam, 15-4-2010 Tiết: 64 Ngày soạn: 14-4-2010 SGK:133 SGV: 227 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm ) I.Mục tiêu : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm(BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm(BT2,3). II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm . -Bút dạ + giấy khổ to viết lời giải Bt 2, BT3 + băng dính . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS . -Gv nhận xét +ghi điểm . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm , tác dụng : dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ra trước đó . b) Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : -Gv Hướng dẫn HSlàm BT1 . -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm . -GV nhận xét chốt ý đúng . * Bài 2 : -Gv Hướng dẫn HSlàm BT2 . -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm . -GV nhận xét chốt ý đúng . * Bài 3 : -Gv Hướng dẫn HSlàm BT3 . -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung chuyện vui : Chỉ vì quên một dấu . -Tổ chưc cho HS thi với nhau . -GV nhận xét chốt ý đúng . 4. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc kiến thức -Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trẻ em . Hát -2HS làm laị BT2 tiết trước. -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -HS đọc yêu cầu của đề bài . -Nhìn bảng đọc lại . Suy nghĩ , phát biểu . -Lớp nhận xét . -HS đọc yêu cầu của đề bài . -Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm từng khổ thơ, câu văn , xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp . Suy nghĩ , phát biểu . -Lớp nhận xét . -HS đọc yêu cầu của đề bài . -Nhìn bảng đọc lại , đọc thầmchuyện vui : Chỉ vì quên một dấu. -Lên bảng thi làm với nhau . -Lớp nhận xét . -Hs nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm . -HS lắng nghe . Tuần: 32 Ngày dạy: Thứ nam, 22-4-2010 Tiết: 159 Ngày soạn: 21-4-2010 SGK:162 SGV: 249 Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu : - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. - Thực hiện bài tập: Bài 1, 3. II. Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tính và đặt tính số đo thời gian. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 4 . - Nhận xét,sửa chữa . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Để ôn luyện về hình học tiết học hôm nay các em : Ôân tập về tính chu vi, diện tích một số hình. b) Hoạt động : * Ôân tập các công thức tính chu vi, diện tích một số hình. - GV treo bảng phụ. Gắn hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b. Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Gắn hình vuông, HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình vuông. Tương tự như vậy với các bảng còn lại. Lưu ý: + Các số đo luôn luôn phải cùng đơn vị đo. + Cách tính chu vi của hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi của tứ giác. c) Thực hành- luyện tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. HS tóm tắt đề bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - GV vẽ hình lên bảng, điền các số đã cho. - HS vẽ hình vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3: HS đọc đề bài . Thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Chữa bài: + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. (TB) - Nhận xét tiết học . - Hát - 1 HS nêu cách nhẩm. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . P = (a + b) x 2 (a, b cùng đơn vị) S = a x b - P = a x 4 S = a x a HS đọc đđề. C =? S =m2 ; ..ha? HS làm bài. Bài giải: Chiều rộng khu vườn là: Chu vi khu vườn là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn là: 120 x 80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96 ha Đáp số: a) 400m b) 9600 m2; 0,96 ha - HS nhận xét. - HS vẽ hình. - HS làm bài. Bài giải: Đáy lớn của mảnh đất là: 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m) Đáy bé của mảnh đất là: 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 2 x 1000 = 2000 (cm) = 20 (m) Diện tích của mảnh đất là: (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2) Đáp số: 800 m2 HS đọc. HS thảo luận. Bài giải: a) Diện tích tam giác BDC là: 4 x 4 : 2 = 8 (cm2) Diện tích hình vuông ABCD là: 8 x 4 = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2 - HS nhận xét. - HS nêu.

File đính kèm:

  • docThu nam, 22-4-2010.doc
Giáo án liên quan