I. Mục tiêu :
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 130, 131 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
8 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i : Trong môi trường có những thứ mà do thiên nhiên tạo nên phục vụ cho con người đoc chính là : “Tài nguyên thiên nhiên” hôm nay các em tìm hiểu .
b) Hướng dẫn bài :
* HĐ 1 : Quan sát và thảo luận.
@Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niện ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
@Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV cho cả nhóm cùng quan sát các hình Tr.130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
GVtheo dõi nhận xét.
* HĐ 2 : Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
@Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên vả công dụng của chúng.
@Cách tiến hành:
- Bước 1:
GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cho HS cách hơi.
- Bước 2:
Kết thúc trò chơi, GV tuyên ương đội thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò :
-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
- Tài nguyên thiên nhiên có phải là vô tận không ? vì sao ?
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau:”Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
- Hát
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-Trước hết, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là:Những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
-Cả nhóm cùng quan sát các hình Tr.130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
- HS theo dõi.
- HS chơi như hướng dẫn.
- HS trả lời.
Tuần: 32
Ngày dạy: Thứ ba, 20-4-2010 Tiết:32
Ngày soạn: 19-4-2010 SGK:137 SGV:234
Chính tả
BẦM ƠI
( Từ đầu đến tái tê lòng Bầm )
I. Mục tiêu :
- Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Bài viết không mắc quá năm lỗi.
- Làm được BT 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học :
-3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2 .
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- 02 HS lên bảng viết : Huy chương vàng , Quả bóng vàng, Đôi giày vàng , Nghệ sĩ Nhân dân .
GV nhận xét
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , chúng ta sẽ nhớ - viết chính tả 14 câu thơ đầu của bài thơ : Bầm ơi và về cách viết hoa tên các cơ quan , đơn vị .
b) Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-1 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi .
-Cho HS đọc thầm 14 câu thơ đầu của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai ,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát .
-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :
+ GV chọn chấm một số bài của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
Cho HS viết lại những từ sai phổ biến
c) Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .
-Cho HS làm bài tập vào vở , rồi nêu miệng kết quả.
-Cho 3 HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu lên bảng
-GV nhận xét , sửa chữa .
-GV treo bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
* Bài tập 3:
-1HS đọc nội dung bài tập 3.
-GV cho HS làm việc cá nhân .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV chốt lại kết quả đúng .
4. Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
-Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Trong lời mẹ hát .
Hát.
-HS lên bảng viết :Huy chương vàng , Quả bóng vàng ...
-HS lắng nghe.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi .
-HS đọc thầm và ghi nhớ .
-HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi SGK .
-HS làm bài tập vào vở, nêu miệng kết quả.
-3 HS làm bài trên phiếu , dán phiếu lên bảng.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS thảo luận ,phát biểu. , GV cho 02 HS nhắc lại.
-HS đọc nội dung bài tập 3.
-Cả lớp làm việc cá nhân .
-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
Tuần:32
Ngày dạy:Thứ ba, 20-4-2010 Tiết:63
Ngày soạn:19-4-2010 SGK: 138 SGV:236
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu :
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn(BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy(BT2).
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT 1), Bt2 + băng dính .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra :
- Nêu tác dụng của dấu phẩy ?
- Làm bài tập.
-Gv nhận xét +ghi điểm .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng nắm cách sử dụng dấu phẩy trong văn viết .Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy , nhớ tác dụng của dấu phẩy.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài 1 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT1.
-Mời 1 HS đọc bức thư đầu ,hỏi : Bức thư đầu là của ai ?
-Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2,hỏi : Bức thư thứ 2 là của ai ?
-Gv phát bút dạ và phiếu có nội dung 2 bức thư cho HS
-GV nhận xét , chốt ý đúng .
* Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HS làm BT2.
-Gv giao việc cho nhóm .
-Nhận xét , chốt đoạn văn hay , chính xác nhất .
4. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng dấu câu .
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu hai chấm.
Hát.
-HS lên bảng điền dấu phẩy trên bảng lớp , nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
- HS đọc nội dung BT1 .Trả lời :
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn .
- Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - na Sô .
- HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy .Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống .
-Hs làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả
-Lớp nhận xét .
-HS đọc nội dung BT2.
-Làm bài theo nhóm 3 :
+ Nghe từng Hs trong nhóm trình bày đoạn văn của mình , góp ý .
+Chọn đoạn văn hay nhất , viết vào giấy khổ to .
+Trao đổi về dâu phẩy trong từng đoạn văn .
-Đại diện nhóm trình bày đoan văn , tác dụng của dấu phẩy .
-Các nhóm góp ý , chọn bài hay nhất .
-Hs nêu tác dụng của dấu phẩy .
Tuần:32
Ngày dạy:Thứ ba, 20-4-2010 Tiết:157
Ngày soạn:19-4-2010 SGK: 165 SGV:252
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính công, trừ các tỉ số phần trăm.
- Thực hiện bài tập: bài 1(c, d), bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS nêu các chia nhẩm một số với 0,5; 0,25?
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 1.
- Nhận xét,sửa chữa .
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay giúp các em : Luyện tập để thực hiện bài tập tốt hơn
b) Hướng dẫn bài :
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 1 và 6.
Tìm thương của 1 và 6.
- Nếu tỉ số là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
Bài 2:
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 3:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3. (K)
Gọi 2 Hs lên bảng làm; mỗi em 1 cách.
HS dưới lớp làm vào vở.
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và.
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- 1 HS nêu cách nhẩm.
- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề.
+ Tìm thương của hai số đó dưới dạng STP.
+ Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %.
- 1 : 6 = 0,16666
- Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %.
- Ta có: Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là 16,66%.
- HS làm bài.
a) 2 và 5, ta có:
2 : 5 = 0,4
Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40%
b) 2 và 3, ta có:
2 : 3 = 0,6666
Tỉ số phần trăm của 2 và 3 là 66,66%
c) 3,2 và 4, ta có:
3,2 : 4 = 0,8
Tỉ số phần trăm của3,2 và 4 là 80%
d) 7,2 và 3,2, ta có:
7,2 : 3,2 = 2,25
Tỉ số phần trăm của7, 2 và3,2 là 225%
- HS nhận xét.
- HS làm bài.
a) 2,5% + 10,34% = 12,85%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) C1: 100% - 23% - 47,5%
= 77% - 47,5% = 29,5%
C2: 100% - 23% - 47,5%
= 100% - (23% + 47,5%)
= 100% - 70,5% = 29,5%
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
-HS đọc, tóm tắt.
a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là:
480 : 320 = 150%
b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là:
320 : 480 = 66,66%
Đáp số: a) 150%
b) 66,66%
- HS nhận xét.
- HS làm bài.
- HS nêu.
File đính kèm:
- Thu ba, 20-4-2010.doc