I. Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.Đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.(trả lời được các câu hỏi sgk)
- GD: HS luôn có tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ bản của phân số.
- Yc hs rút gọn các phân số.(kq rút gọn là phân số tối giản)
- Cho hs làm cá nhân.
- Nxét, chữa:
VD:
- Cho hs nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
- Cho hs làm cá nhân.
- Nxét, chữa:
a, Ta có:
ý b làm tương tự.
Bài 5:
- Cho hs trao đổi cặp làm bài, giải thích cách làm.
- Nxét, chữa:
. Sắp xếp:
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- BTVN: Các ý còn lại.
- 2hs
- Đọc Yc và làm bài cá nhân.
- Trình bày, nhận xét.
- Hs khá giỏi làm.
- 2hs nêu
- Làm bài cá nhân vào vở, 3hs làm bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- 1hs nêu
- Lớp làm vào vở.
- 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- 2cặp làm bảng nhóm, còn lại làm vào vở.
- Nxét, bổ sung.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 2Tập làm văn.
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn.(BT1)
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
- GD: Yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấykhổ rộng, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 5’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm BT.30’
Bài 1.
Bài 2,3:
3.Củng cố dặn dò. 3;
? Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống?
- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
- YC lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội dung đoạn văn:
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Yc trình bày gv ghi nhanh từng đoạn và nội dung chính lên bảng.
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn: 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn.
+Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê.
+Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ6: Kết bài, tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
b. Các bộ phận ngoại hình được miêu tả:
Bộ vẩy, miệng, lưỡi, 4 chân; Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những quan sát rất phù hợp, nêu được những nét khác biệt khi so sánh. Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy như bộ giáp sắt.
c. Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
+Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài,nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lươỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
+Cách tê tê đào đất: ...
- Cho HS đọc yc bài.
- Nhắc hs nhớ lại việc quan sát ngoại hình và quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 đoạn văn về con vật em yêu thích:( Nên viết 2 đoạn văn về một con vật em yêu thích). Có thể mỗi bài viết về 1 con vật.
- Yc trình bày:
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có đoạn văn viết tốt.
- Nx tiết học, vn hoàn thành bài viết vào vở. Chuẩn bị bài 64.
- 2 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi cặp.
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp viết bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng bài.
- Trao đổi nhận xét.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 4 Luyện từ và câu.
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU.
I. Mục tiêu.
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu( Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?- ND ghi nhớ)
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3).
- Đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác.
- GD: Nghiêm túc tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
Phiếu học tập, bút dạ.Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Phần NX.13’
Bài 1,2.
c.Ghi nhớ. 3’
d.Luyện tập.16’
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian và chỉ rõ trạng ngữ?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- Cho hs đọc yc bài 1,2.
? “Vì vắng tiếng cười” là bộ phận gì của câu?(Trạng ngữ).
+Trạng ngữ này trả lời cho câu hỏi nào?
Bài 1. Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
Bài 2:
+Trạng ngữ “Vì vắng tiếng cười” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?(Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.)
- Cho HS ghi nhớ.
- Gv đưa phiếu viết 3 câu lên bảng:
- Yc hs lên bảng gạch chân trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Lớp làm vào vở.
- Yc trình bày:
- Gv cùng hs nx, bổ sung, thống nhất ý đúng:
a. ... nhờ siêng năng....
b. Vì rét,...
c. Tại Hoa...
- Cho hs đọc Yc và trao đổi nhóm làm bài.
- Nxét, chữa:
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Cho hs đọc Yc và đặt câu vào vở.
- Yc hs nối tiếp đọc.
- Nxét, chữa.
- Đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- Về hoàn thành bài vào vở.Cb bài sau.
- Cả lớp đặt câu vào nháp, 1 số hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nxét.
- 2hs đọc.
- 1hs làm bài phiếu, lớp làm vào vở.
- Nxét, chữa.
- Đọc Yc và làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
- Trình bày.
- Nxét.
- Đọc yc và làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- Nxét, bổ sung.
- hs khá giỏi
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Kĩ thuật.
LẮP Ô TÔ TẢI
I.Mục tiêu.
- Chọn đúng, dủu số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô to tải lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
- GD: Yêu thích môn học, sự khéo léo.
II.Chuẩn bị.
Mẫu ô tô, bộ lắp ghép.
III.Các HĐ dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 2’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành lắp ô tô tải.
28’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT sự chuẩn bị của hs.
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
a.Cho hs chọn chi tiết.
- Yc hs chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra hs chọn các chi tiết.
b.Lắp từng bộ phận.
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
- Yc hs qsát kĩ hình sgk và ND của từng bước lắp.
- Cho hs thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ.
c.Lắp ráp xe ô tô tải.
- Yc hs lắp theo các bước như sgk
- Theo dõi giúp đỡ.
- Tổ chức cho hs trưng bày sp
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+Lắp đúng mẫu và theo quy trình.
+Ô tô chắc chắn.
+Ô tô chuyển động được.
- GV nhận xét kq học tập
- Nhắc hs tháo các chi tiết xếp vào hộp.
- Nxét giờ học
- Yc CB bài sau.
- Thực hành theo nhóm.
- 2hs đọc
- Thực hành.
- Trưng bày sp
- Nxét đánh giá.
- Tháo các chi tiết.
- Nghe, thực hiện.
Ngày soạn: 12/04/2012
Ngày giảng: T6/13/04/2012
Tiết 1: Toán.
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- HS làm được BT1, BT2, BT3.
- HS khá, giỏi làm được BT4.
- GD: Yêu thích môn học, tự giác làm bài, tính chính xác.
II. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành.
32’
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho hs nêu cách cộng phân số caùng mẫu số.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
- Cho hs nêu cách cộng phân số không cùng mẫu số.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa:
VD: a.
- Cho hs đọc Yc và làm bài vào vở.
- 2hs làm bảng nhóm, giải thích cách làm..
- Nxét, chấm vở.
a. b.
x= 1- X =
x= X=
- Cho hs đọc yc.
- Cho 1 hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
Bài giải
a. Số diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
(vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
(vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là:
20x15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
300 x = 15 (m2)
Đáp số: a. vườn hoa.
b. 15 m2
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- Về hoàn thành bài vào vở, CB bài sau.
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ.
- 2hs nêu
- Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- 2hs nêu
- Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Đọc Yc và làm bài vào vở.
- 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- 1 HS đọc.
- Hs khá giỏi làm.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 3: Tập làm văn.
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu.
- Nắm vững KT đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1).
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích(BT2,3)
- GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ rộng và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.KTBC. 3’
2.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm BT. 32’
Bài 1:
Bài 2,3:
3.Củng cố dặn dò. 3’
? Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt động của con vật?
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội dung đoạn văn:
- Yc trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Yc trình bày;
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Mở bài: 2 câu đầu
- Kết bài: Câu cuối
b. Những đoạn mở bài và kết bài trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học.
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng.
c. Chọn câu để mở bài trực tiếp:
Chọn câu kết bài không mở rộng:
- MB: Mùa xuân là mùa công múa.
- KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
- Cho Hs đọc yc của bài.
- Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước:
- Yc trình bày:
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có MB, KB tốt.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- Yc CB bài sau.
- 2 hs đọc 2 đoạn, lớp nx.
- 1hs đọc.
- Trao đổi cặp làm ra nháp.
- Trình bày.
- Nxét.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp viết bài. 2 Hs viết bài vào phiếu.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 32
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 32 3 cot CKTKN.doc