Giáo án Lớp 4 Tuần 31 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng-co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia. (trả lời được các CH trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 31 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa 5 con chuột. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu học tập - Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả - - Học sinh giáo viên nhận xét bổ sung.như SGV trang 203. kl: (Như mục bạn cần biết trang 125 sgk *Hoạt động2.Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm dựa vào câu hỏi trong SGK trang125 + Con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ?vì sao? + Những con chuột còn lại sẽ ntn?ghi kết quả vào mẫu như SGV trang204. + Kể ra những yếu tố cần để động vật sống và phát triển bình thường?- - Học sinh thảo luận theo nhóm 4 + Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình . + Nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung.:. KL: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại , phát triển bình thường . C. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật vẽ theo mẫu: mẫu dạng hình trụ và hình cầu i. mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình gần với mẫu. ii. chuẩn bị: GV: - SGK, SGV. Mẫu vẽ: 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - SGK, Mẫu vẽ. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, màu vẽ. iii. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. HS quan sát và nhận xét bằng khả năng của mình, GV bổ sung. GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau( chính diện, bên phải, bên trái) Hoạt động 2: Cách vẽ. GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK để HS thấy được: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình cho cân đối với khổ giấy. + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu. + Vẽ nét chi tiết . Có đậm, có nhạt. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. GV yêu cầu HS quan sát mẫu để nhận xét mẫu theo gợi ý trên. Hoạt động 3: Thực hành. HS nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên. Gv gợi ý HS về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình. GV gợi ý cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành. HS nhận xét và xếp loại theo ý mình. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập xây dung đoạn văn miêu tả con vật I. Mục đích – yêu cầu - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn(Bt2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: .Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS luyện tập Bài 1. 1Hs đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc bài con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chính của từng đoạn - Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Học sinh trình bày kết quả . - Thống nhất kết quả SGv trang235 Bài 2:.HS đọc YC của bài tập. - Học sinh xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành một đoạn văn hợp lý - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh nêu bài làm của mình. - 1hs lên đánh dấu số thứ tự vào bảng phụ. - Thống nhất kết quả.(Con chim gáy..Đôi mắt nâu...Chàng chim gáy ... cườm đẹp) Bài 3. - 1Hs đọc nội dung bài tập 3 - HDHS cách làm bài. - Dán ảnh con gà trống lên bảng. - Học sinh tự viết đoạn văn . - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. - Giáo viên nhận xét chữa bài . KL: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn miêu tả con vật C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. âm nhạc ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học. II. Chuẩn bi: * Giáo viên. - Đàn oóc gan, nội dung ôn tập 2 bài TĐN. * Học sinh. - Sgk Âm nhạc lớp 4, các loại nhạc cụ gõ đệm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: Nội dung 1: Ôn tập 2 bài tập đọc nhạc. * Hoạt động 1: Ôn bài TĐN số 7. - Giáo viên cho Hs quan sát lại bài TĐN và nhận xét bài. + Nhịp . + Cao độ: Đô - rê - mi - son. + Hình nốt: Trắng - đen - móc đơn. - Cho Hs gõ đệm theo tiết tấu và tập đọc đúng cao độ: Đồ - rê - mi - son. - Luyện đọc theo tổ, nhóm, sau đó cho học hát lời ca kết hợp gõ theo tiết tấu. - Chia đôi lớp: 1 bên đọc nhạc - một bên hát lời ca và ngược lại. - Kiểm tra một số nhóm, cá nhân. * Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8. - Giáo viên giới thiệu lại bài TĐN “Bầu trời xanh” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. Bài hát này đã được học ở lớp 1, bài TĐN là 1 trích đoạn. - Giáo viên cho Hs quan sát và nhận xét bài. + Bài được viết ở nhịp . + Cao độ: Đô - rê - mi - son - la. + Hình nốt: Trắng - đen - móc đơn. - Cho Hs đọc bài kết gõ đệm theo tiết tấu và tập đọc đúng cao độ. Đồ - rê - mi - son - la. - Đàn cao độ cho Hs đọc bài cho thuần thục, sau đó cho đọc kết hợp gõ theo tiết tấu. - Chia đôi lớp: 1 bên đọc nhạc - một bên hát lời ca và ngược lại. - Kiểm tra một số nhóm, cá nhân (Giáo viên đệm đàn). 3. Phần kết thúc: - Cho Hs đọc lại bài TĐN số 7 (1 lần). - Lần 1 đọc nhạc lần 2 đọc nhạc và hát lời (Giáo viên đệm đàn). - Dặn Hs về đọc thêm bài ở nhà. Toán ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : HS lên chữa bài tập tiết trước.. B. Bài mới: Giới thiệu bài.Gv nêu mục đích YC của tiết học. HĐ1: Thực hành Bài 1(dòng 1, 2): - HS đọc yêu cầu bài 1, - HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. ( Học sinh TB ) - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng KL: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng phép trừ các số tự nhiên Bài 2: - HS đọc thầm yc của bài 2 - 1 hs nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết hs làm cá nhân - 2 hs TB,Y lên bảng làm KL: Củng cố kĩ năng tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết Bài 3: (Dành cho HS K,G) - HS đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài vào vở, Gv nhận xét, kết luận. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất -1hs nêu cách làm (Vận dụng tính chất giao hoán ) - Học sinh làm bài - 2 hs K, G lên bảng chữa bài, gv giúp đỡ hs yếu - Học sinh - giáo viên nhận xét kết quả (a:200; B:450) Bài 5. - 2hs đọc đề bài .1Hs nêu cách thực hiện của mình - Học sinh khác nhận xét về cách thực hiện mà bạn vừa nêu. - HD học sinh đọc đề toán và giải: - HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm. ( Học sinh TB, khá, giỏi ) - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.( Đáp số: 242 000 đồng) C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. thể dục môn thể thao tự chọn – trò chơi “ con sâu đo” i. mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị ngắm đích - ném bóng (không co bóng và có bóng). - Bước đầu biết cáchnhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. ii. địa điểm-phương tiện: - Sân tập vệ sinh an toàn sạch. - Bóng ném 150g 04 quả. Kẻ sân trò chơi. iii. phương pháp tổ chức dạy học: 1. Phần mở đầu - G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động + Xoay các khớp. + Chạy nhẹ. + Bài thể dục. - Cán sự điều hành h/sinh k/động. 2. Phần cơ bản * Ôn ném bóng trúng đích. + Kỷ thuật động tác: Thứ tự H/s vào vạch ném, đứng chân trước sau, chân cùng tay cầm bóng đứng trước, tay cầm bóng cao ngang trán phía trước mặt, cẳng tay vuông góc với cánh tay, lòng bàn tay hướng ra ngoài, mắt nhìn đích. Khi ném dùng lực cách tay ném bóng đi, cổ tay, ngón tay điều chỉnh hướng bóng đến. * Học trò chơi “Con sâu đo”. + Mục đích: Rèn luyện sức mạnh tay, khả năng phối hợp khéo léo. + Cách chơi: Kẻ hai vạch x/p và đích cách nhau 6-8m. Tập hợp H/s thành 2-4 hàng dọc (mỗi hàng 1 đội). H/s thứ nhất bò hai tay và hai chân (giả làm sâu) về đích, khi đến đích thì H/s thứ hai thực hiện như học sinh thứ nhất và cho đến h/s cuối cùng. Đội nào có H/s cuối cùng về đích trước là thắng cuộc. - G/v nhắc lại kỷ thuật động tác, tổ chức tập luyện. + Lần 1: H/s tập ngắm đích (không ném) Gv quan sát giúp đỡ. + Lần 2: Thi ném bóng trúng đích. Thứ tự H/s thực hiện, mỗi học sinh thực hiên 3 lần ném / 1lượt. GV q/s cùng H/s nhận xét. - (H/s K, G đạt kết quả cao, H/s TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác). - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, chơi mẫu. Tổ chức chơi. 3. Phần kết thúc * Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học. - H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học. kĩ thuật lắp ô tô tải ( tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu: tiết 2 Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. HS chọn chi tiết. HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. Lắp từng bộ phận. Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ, sau đó yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng. Lắp ráp xe ô tô tải. HS lắp ráp theo các bước trong SGK. GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. iv: nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải.

File đính kèm:

  • docTUAN 31 - LAN 2010.DOC
Giáo án liên quan