Tập đọc
Ăng – Co Vát
I./Mục tiêu:
Đọc lưư loát bài văn . Đọc đúng các tên riêng ( Ăng – Co Vát , Cam- pu – chia).Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục.
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài .
Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ăng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
II./ Đồ dùng dạy – học
Ảnh khu đền Ăng – co Vát trong SGK.
III./ Các hoạt động dạy – học:
44 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, tính chất kết hợp , cộng với 0 , trừ đi 0
HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất;
1 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng giải .
Cả lớp giải vaò vở.
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là :
1475 - 184 = 1291(quyển)
Cả hai trường quyên góp được số quyển vở là:
1475 + 1291 = 2766.
TB
TB
TB
TB
K
K
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả
I./Mục tiêu:
Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II./ Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ viết các câu văn của BT2.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.
GV nhận xét .
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
2 .Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập1: Yêu cầu HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGk, xác định các đoạn văn trong bài . Tìm ý chính của từng đoạn,.
GV chốt lại :
Đoạn Ý chính của mỗi đoạn
Đ1: (từ đầu Tả ngoại hình chú chuồn đến như còn chuồn nước lúc
phân vân. Đậu một chỗ
Đ2 : (Còn lại) Tả chú chuồn chuồn
Nước lúc cất cánh
Bay,kết hợp tả cảnh
Thiên nhiên
Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT2
GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn ; mời 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu theo trình tự đúng , đọc lại đoạn văn.
Bài tập3: Gọi HS đọc nội dung BT3
GV nhắc HS : + Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
+ Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống theo gợi ý , làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào.
GV dán lên bảng tranh ảnh gà trống.
Cho HS viết đoạn văn vào vở.
Gọi vài em đọc đoạn viết .
GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm những đoạn viết tốt.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Yêu cầu về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào ở.
Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hoạt của con vật mình yêu thích để chuẩn bị cho tiết TLV tuần 32.
5’
1’
32’
2’
2 HS đọc
HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGk, xác định các đoạn văn trong bài . Tìm ý chính của từng đoạn,.
HS đọc yêu cầu của BT2
1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu theo trình tự đúng , đọc lại đoạn văn.
HS đọc nội dung BT3
HS viết đoạn văn vào vở.
HS đọc đoạn viết .
TB
K
TB
K
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Khoa học.
Động vật cần gì để sống.
I./Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
Nêu những điều kiện cần để động vật soóng và phát triển bình thường.
II./ Đồ dùng dạy – học
Hình trang 124, 125 SGK.
Phiếu học tập.
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
ĐT
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồø sự trao đổi chất ở thực vật.
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống .
GV nêu rõ : Trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành 2 nhóm:
+ 4 cây được dùng để làm thí nghiệm.
+ 1 cây được dùng để làm đối chứng.
Bài học này có thể sử dụng những kiến thức đó để chúng ta tự nghiên cứu và tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh : Động vật cần gì để sống.
B 1: GV chia nhóm , yêu cầu các nhóm làm việc theo thứ tự sau :
+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kkiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày lại công việc các em đã làm, GV ghi vào bảng
Chuột sống
ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
2
3
4
5
Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm
Bước 1 : Thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK:
+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường.
Bước 2 : Thảo luận cả lớp
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả
3./ Củng cố - dặn dò:
GV goị 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
GV nhận xét tiết học .
5’
1’
27,
2’
2 HS lên bảng vẽ sơ đồø sự trao đổi chất ở thực vật.
HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống .
các nhóm làm việc theo thứ tự sau
+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kkiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm.
HS thảo luận trong nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK:
đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả
+ Chuột sống ở hộp 4 – sẽ chết trước tiên .
2 HS đọc mục Bạn cần biết.
TB
K
K
TB
K
TB
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 4 - Kĩ thuật
Lắp xe có thang(T1)
I./Mục tiêu:
Biết chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang.
II./ Đồ dùng dạy – học
Mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III./ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
TL
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Bài học kĩ thuật hôm nay chúng ta cùng thực hiện lắp một loại xe mới đó là lắp xe có thang
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi sau:
+ Xe có mấy bộ phận chính ?
GV nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế: các chú thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng đèn điện trên các cột điện hoặc sửa chữa điện ở trên cao.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
GV hướng dẫn HS thực hành theo quy trình SGK : chọn các chi tiết và đêû vào nắp hộp theo từng loại .
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin( H2 – SGK)
Cho HS quan sát H2 (SGK ) tự lắp như lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin của ô tô tải .
Gọi 1 HS lên bảng lắp ,cả lớp theo dõi nhận xét.
* Lắp ca bin(H3- SGK)
Cho HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK hình dung lại các bước lắp.
GV gọi 1 số HS lắp lần lượt các hình 3a,3b,3c,3d làm mẫu , cả lớp góp ý để hoàn thành bước lắp.
* Lắp bệ thang và giá đỡ thang(H4- SGK)
Cho HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Để HS nắm chắc bước lắp này , GV hỏi : Tại sao chỉ lắp tạm mà không lắp chặt ngay ?
* Lắp cái thang
GV yêu cầu HS quan sát hình 5 (SGK) để thưc hiện lắp 1 bên thang , GV và HS lắp, sau đó nhận xét và HS lắp tiếp bên thang còn lại
* Lắp trục bánh xe .
GV cho HS tự lắp.
c)Lắp ráp xe có thang
GV tiến hành lắp ráp theo quy trình trong SGK, thao tác chậm cho HS dễ quan sát theo dõi từng bước lắp .
Lắp xong , GV kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang.
d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp..
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi 2 HS nhắc lại từng bước lắp xe có thang.
GV nhận xét tiết học
2’
30’
8’
HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời : Xe có 5 bộ phận sau: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin , ca bin, bệ thang và giá đỡ thang , cái thang , trục bánh xe.
HS thực hành theo quy trình SGK; chọn các chi tiết và đêû vào nắp hộp theo từng loại .
HS quan sát H2 (SGK ) tự lắp như lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin của ô tô tải
1 HS lên bảng lắp ,cả lớp theo dõi nhận xét.
HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK hình dung lại các bước lắp.
4 HS lắp lần lượt các hình 3a,3b,3c,3d làm mẫu , cả lớp góp ý để hoàn thành bước lắp.
HS quan sát hình 4 và trả lời : Vì để khi lắp ráp còn lắp tiếp vào thùng xe.
HS quan sát hình 5 (SGK) để thưc hiện lắp 1 bên thang , HS lắp, sau đó nhận xét và HS lắp tiếp bên thang còn lại.
+ HS tự lắp
HS quan sát các bước lắp của GV.
2 HS nhắc lại từng bước lắp xe có thang
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 5 – Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động
của lớp trong tuần
I./Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :
Học tập :
Lao động:
Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 32
III./ Ý kiến Học sinh :
File đính kèm:
- G A31.doc