Giáo án lớp 4 Tuần 31 môn Tập đọc: Ăng- Co -vát (Tiết 7)

Kiến thức:

+ Hiểu các từ ngữ :Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, thâm nghiêm.

+ Hiểu nôị dung bài :Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài,chú ý đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XXI (mưới hai) và các từ khó đọc : Ăng-coVát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt, thâm nghiêm, điêu khắc tuyệt diệu, muỗm già cổ kính. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng-co Vát.

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát.

 

doc42 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 31 môn Tập đọc: Ăng- Co -vát (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không. -GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau: +Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển. -GV giải thích: hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản. -GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu? -Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết. GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm. -2 HS đọc bài trong khung. -Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này. -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo” -HS trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Cả lớp quan sát , trả lời . -HS quan sát và trả lời. +Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN . +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau . -HS quan sát và nêu. -HS liên hệ bài 25. HS kể tên một số loại hàng hóa -HS tìm. Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. -HS đọc . -HS đọc. -HS tìm và trả lời . VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I_Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về 1. Kiến thức: + Phép nhân , phép chia các sốtự nhiên + Tính chất , mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia + Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên . 2. Kĩ năng: + Rèn HS làm bài cẩn thận, chính xác 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận và tinh thần kỉ luật trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm II- Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 Bài 4 : Bài 5 : 4.Củng cố, dặn dò + Gọi HS lên bảng sửa 2 bài tập trong vở luyện tập + GV nhận xét , cho điểm GTB _ Ghi đề + GV gọi HS nêu yêu cầu của bài + GV yêu cầu HS tự làm + Gv sửa bài + Yêu cầu HS nêu lại cách làm + GV yêu cầu HS đọc lại đề và tự làm + GV sửa bài + Yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình + GV nhận xét cho điểm HS + GV tiến hành tương tự như bài tập 2 GV yêu cầu HS đọc đề bài Nêu được cách tính trong mỗi bài khác nhau Nêu được cách tính giá trị biểu thức + Gọi HS đọc đề toán + GV yêu cầu HS tự làm + Nhận xét tiết học + Dặn về nhà làm baqì trong vở luyện tập thêm +2HS Thực hiện theo yêu cầu + Đặt tính rồi tính + 3 em lên bảng thực hiện + HS cả lớp làm vào vở + Hs nhận xét bài làm + 2 em lên bảng thực hiện a)40 x X=1400 X= 1400 : 40 X = 35 X : 13 = 205 X = 205 x 13 X = 2665 + HS hoàn thành như sau : + a x b = b x a ( a x b ) x c = a x ( b x c ) a x 1 = 1 x a = a a x ( b + c ) = a xb+ a x c a : 1 = a a : a = 1 ( với a khác 0 ) 0 : a = 0 ( Với a khác 0 ) + HS lần lượt trả lời 13500 = 1325 x 100 áp dụng nhân nhẩm một số với 100 26 x 11 > 280 Áp dụng nhân nhẩm một số 2 chữ số với 11 thì 26 x 11 = 286 1600 : 10 < 1006 Áp dụng chia nhẩm một số cho 10 thì 1600 : 10 = 160 257 > 8762 x 0 320 : (16 x 2) = 320:16 : 2 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 + Yêu cầu HS nêu đượpc cách tính Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là : 180 : 12 = 15 ( l ) số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường đài 180 km là : 7500 x 15 = 112500(đồng) VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Kỹ thuật LẮP CON QUAY GIÓ(T2) I Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kỹ thuật, đúng quy trình. 2. Kĩ năng: -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió. 3. Thái độ: - Yêu quý các sản phẩm thủ công. II. Chuẩn bị: -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III Hoạt động dạy- học. TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. HS thực hành: Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp con quay gió . 4. Củng cố- dặn dò Kiểm tra dụng cụ của HS. Giới thiệu bài: Lắp con quay gió. a. HS chọn chi tiết -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió . b. Lắp từng bộ phận -Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn. +Lắp bánh đai vào trục. +Bánh đai phải được lắp đúng loại trục. +Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ. +Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. c. Lắp ráp con quay gió -GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại . -GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải lưu ý: +Chỉnh các bành đai giữa các trục cho thẳng hàng. +Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết. -Lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió. -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng. -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp con quay gió”(Tiết 3). -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS chọn chi tiết. -1 HS đọc ghi nhớ. -HS thực hành cá nhân, nhóm. -HS thực hành lắp ráp. -HS cả lớp. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: . Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm của Thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là Kinh đô nước ta thời nhà Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. + Chỉ được thành phố Húê trên bản đồ 2. Kĩ năng: - Mô tả bằng lời về một cảnh đẹp mà em tự chọn. 3. Thái độ: - Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam III.Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Người dân ở duyên hải miền Trung. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ Hoạt động1: Cả lớp Mục tiêu: Chỉ và mô tả được vị trí của thành phố Huế GV treo bản đồ hành chính Việt Nam Hoạt động 2: Cặp đôi Mục tiêu: Biết Huế có nhiều công trình kiến trúc cổ, được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới ð Kết luận: Huế là thủ đô của nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm, . . . 2.Huế – thành phố du lịch Hoạt động 3: Nhóm 4 HS Mục tiêu: Trình bày được các điều kiện để Huế trở thành thành phố du lịch +Ví dụ: Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng 4.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục tiêu tiết học. Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN. - Huế thuộc tỉnh nào? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông? ð Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên – Huế, có dòng sông Hương chảy qua Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - Huế được chọn làm kinh đô của nứơc ta thời kì nào? -Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ của Huế? Kinh thành: Nơi ở và làm việc của các vua chúa Lăng: nơi an nghỉ của các vua sau khi chết - Vì sao Huế được gọi là cố đô? Cố đô: thủ đô cũ, được xây từ lâu - Vì sao cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới? GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Quan sát hình 1, Nếu đi thuyền xuôi dòng sông Hương, ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào? - Quan sát các ảnh trong bài, mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế? - Ngoài kiến trúc cổ, Huế còn có những gì hấp dẫn khách du lịch? ð Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng. - HS thực hiện - HS quan sát bản đồ - Thừa Thiên - Huế - Sông Hương Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. Quan sát ,Thảo luận Đọc bảng phụ - Thời nhà Nguyễn , cách đây hơn 200 năm - Các công trình kiến trúc lâu năm là:cung đình, thành quách: Kinh thành Huế, thành Hoá Châu; các đền chùa: chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; các lăng tẩm: l lăng Tự Đức - Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm - Vì nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị - HS đọc câu hỏi thảo luận. Trao đổi. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung - từ thượng nguồn sông Hương ra biể: diện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lưu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu. - Thiên nhiên đẹp: Sông Hương, núi Ngự Bình; Các nhà vườn; các món ăn đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Huế VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc