I/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 31 chuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra bài cũ :
2. Dạy và học bài mới :
a/ Phần nhận xét
- Tìm trạng ngữ và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
b. Ghi nhớ: Rút ghi nhớ
c. Luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Gọi HS bổ sung
Bài 3
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm
+ Hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
+ Trước nhà, mấy cây hoa giấy vẫn nở tưng bừng.
+ Trên các lề phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở…
+ Bổ sung ý nghĩa về mặt nơi chốn.
+ Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
+ Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
- 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu
- HS tự làm bài vào VBT.
+ Ở nhà, em giúp bố mẹ làm việc nhà.
+ Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng bài.
+ Ngoài vườn, hoa đã nở.
- HS đọc y/c của bài
- Hoạt động nhóm, mối nhóm 4 HS
+ Là 2 bộ phận chính CN và VN
Thứ năm ngày 17 / 4 / 2014
Toán : (T.154) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên(tt)
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/161 Y/c HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và củng cố lại các dấu hiệu đó
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2/162 Cho HS nêu y/c của bài, tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm như sau:
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5
Vì 23 < x < 31 nên x là 25
Bài 4, 5/ 162 (dành cho HS khá giỏi)
- GV hướng dẫn: Xếp mỗi đĩa 3 quả thì hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là 1 số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Xem bài Ôn tập (tt)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136
Số chia hết cho 5 là: 605, 20601
b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 4136
Số chia hết cho 9: 7362, 20601
c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640
d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 : 605
e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS giải thích cách làm
- Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520 ; 250
Thứ năm ngày 17 / 4 / 2014
Kể chuyện : (T.31) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi.
- Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
+ Kể tiếp nối câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
B. Bài mơi :
1. Hướng dẫn HS kể chuyện :
a/ Tìm hiểu đề bài :
- Dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe được đọc, du lịch, thám hiểm
- Y/c HS giới thiệu câu chuyện đó có tên là gì hoặc kể về ai? Em đã nghe chuyện đó từ ai hoặc đọc , xem truyện đó ở đâu?
b/ Kể trong nhóm :
- Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện
- Y/c HS kể trong nhóm 4
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
c/ Kể truớc lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể
- HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện.
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể?
+ Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?
C. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe ; đọc trước để chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31.
- 3 HS kể chuyện, lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc đề bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
- HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- 1 HS đọc
- Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích.
- 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Thứ năm ngày 17 / 4 / 2014
Khoa học : (T.62) ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn, không khí, và ánh sáng đối với đời sống động vật.
-Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/124, 125
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngGV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: (5’)
-Trao đổi chất ở thực vật
2/ Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: (16’) Mô tả thí nghiệm
-GV tổ chức cho HS mô tả thí nghiệm trong nhóm theo các câu hỏi sau:
-Đế sống động vật cần có những điều kiện nào?
-Kể ra những yếu tố đã có hoặc còn thiếu cần cho sự sống của chuột trong mỗi hình?
-GV kết luận sgv.
b/ HĐ2: (16’) Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường:
-Cho HS quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao?
-GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố, dặn dò: (1’)
-Chuẩn bị bài: Động vật ăn gì để sống?
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS thảo luận nhóm 4 : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm, sau đó điền vào phiếu thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày.
+Cung cấp không khí, nước, ánh sáng thức ăn.
+Con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.
-HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày.
-Con chuột 1sẽ chết sau con chuột số 2 và số4
-Con chuột số 3 sẽ sống và phát triển bình thường.
-Con chuột số 5 sẽ sống nhưng không khoẻ mạnh
Thứ sáu ngày 18 / 4 / 2014
Tập làm văn : (T.62) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1) ; biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết các câu văn của BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng dọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (Tiết TLV trước)
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước. Xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn
- Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác nhận xét bổ sung
Bài 2:
- Y/c HS làm việc theo cặp
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Y/c HS khác nhận xét
Bài 3:
- Y/c HS tự viết bài
- Y/c 2 HS dán phiếu lên bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân
+ Đoạn 1 : Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước.
+ Đoạn 2 : tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
- HS đọc y/c của bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận xếp các câu văn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS đọc y/c và nội dung
- 2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn
Thứ sáu ngày 18 / 4 / 2014
Toán : (T.155) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I/ Mục tiêu :
- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng được các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ : Ôn tập về số tự nhiên(tt)
2. Bài mới :
a. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/162 Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2/162 Y/c HS nêu lại quy tắc “Tìm một số hang chưa biết” ; “tìm số bị trừ chưa biết”
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4/162 Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
- Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản
Bài 5/162 Gọi HS dọc y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài,
a)X = 354
b)X = 644
a) 1268 + 99 + 501
= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
b) 87 + 94 + 13 + 6
= (87 + 13) + (94 + 6)
= 100 + 100 = 200
- 1 HS đọc
Giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả 2 trường quyên góp được số vở là
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Thứ sáu ngày 18 / 4 / 2014
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN CHÍNH TẢ
ĂNG-CO VÁT
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc theo nhóm trình độ (giỏi, khá, TB , yếu)
- GV hướng dẫn HS luyện viết đoạn 1 của bài
- HS luyện viết từ khó
- GV đọc – HS viết bài
- GV chấm bài - Nhận xét
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 31
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
* Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.
* Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 31
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 32
II/ Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
- Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét.
* Lớp phó HỌC TẬP: (có hồ sơ kèm theo)
* Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo)
* Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo)
- Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
* Kế hoạch tuần 32
- Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực
- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản.
*Ý kiến GVPT:…
File đính kèm:
- TUAN 31 LOP 4.doc