Giáo án Lớp 4 Tuần 30 Trường Tiểu học Đạ Rsal Năm 2013-2014

- Đọc trơn to, rõ ràng toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma – gen- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.(Trả lời câu hỏi SGK).

** KN tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. KN giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

***Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 Trường Tiểu học Đạ Rsal Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hs cần khai báo chính xác... Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét chốt ý đúng. -1 HS đọc yêu cầu. -Quan sát, lắng nghe. -Làm phiếu chữa bài cho nhau. -Lớp theo dõi. -Lớp theo dõi thực hiện. -HS thực hành viết vào vở nháp. -3-5 HS đọc phiếu. -Lớp nhận xét bài lẫn nhau -3 – 4 hs nêu ý kiến. -Lớp nhận xét bổ sung. -Lớp theo dõi. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận phát biểu. -Lớp nhận xét bổ sung. IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. . Thước dây Tiết 5 Hoạt động ngoài giờ §30 Sinh hoạt lớp, thi đua tháng ôn tập, thi đua học tốt I Mục tiêu: -Đánh giá tuần 30 -Đưa ra công việc tuần tới. -Sinh hoạt tập thể: Thi đua tháng ôn tập học tốt. II. Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Đánh giá. 2. Công việc tuần tới. 3.Sinh hoạt tập thể -Gọi lớp trưởng báo cáo tuần qua. -Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. -Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc… -Vệ sinh lớp học còn chậm trễ. -Làm tốt công tác trực tuần. -Học bài làm bài đầy đủ. -Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học vô lí do. -Tích cực học tập, hăng hái giơ tay xây dựng bài… -Không nói chuyện riêng trong lớp… -Vệ sinh cá nhân, trường lớp. -Phát động thi đua tháng ôn tập, học tốt. -Nhắc nhở hs học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10. -Lớp trưởng báo cáo những bạn vắng học trong tuần. -Lớp theo dõi. -Lắng nghe thực hiện. -Lắng nghe thực hiện. -Lắng nghe thực hiện. III.Củng cố: - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần. IV.Dặn dò: -Về nhà các em luôn thực hiện An toàn giao thông Bài 6: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. I.Mục tiêu: -Giúp HS biết các nhà ga,bến tàu, bến xe,bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông đỗ, đậu để đón khách lên xuống.HS biết cách lên ,xuống tàu xe an toàn.HS biết các quy khi ngồi xe. -Có khả năng và thái độ đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như:xếp hàng khi lên xuống. -Có ý thức thực hiện đúng khi đi trên các phương tiện GTCC. II.Chuẩn bị: -GV:hình ảnh các nhà ga,bến tàu,bến xe….Hình ảnh người lên xuống tàu xe. -HS:nhớ và kể lại các chuyến đi chơi tham gia trên các phương tiện GTCC. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1.On định. 2.Bài mới: Hoạt động 1: MT:HS có kĩ năng thực hiện các động tác cài dây an toàn ,bám vào tay vịn khi lên xuống xe. Hoạt động 2: MT:Tìm hiểu những quy định khi đi trên các phương tiện GTCC. 3.Củng cố, dặn dò -Lớp phó văn thể hướng dẫn. Giới thiệu bài. -Giới thiệu cách lên xuống xe ô tô ,xe buýt,xe đò,tàu hỏa,cách đi thuyền,ca nô -Khi lên xuống các phương tiện GTCC mà hấp tấp,không chú ý thì việc gì sẽ xảy ra? -Nhận xét vàkết luận:Khi lên xuống tàu,xe chúng ta phải: +Chỉ lên xuống khi xe,tàu dừng hẳn. +Không nên chen lấn khi lên xuống. +Phải bám chắc vào thành xe,tay vịn,nhìn xuống chân. -Treo tranh. -Ngồi trên tàu xe có ghế ngồi không? -Có được đi lại tự nhiên không?có được quan sát cảnh vật bên ngoài không? -Mọi người ngồi hay đứng? KL:Không thò đầu thò tay ra ngoài,không được ném các đồ vật ra ngoài….. Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. -Nhận xét tiết học,dặn dò HS. Thực hiện Theo dõi Quan sát -Trả lời câu hỏi. Nhận xét,bổ sung. Lắng nghe và nhắc lại -Quan sát. Lắng nghe và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ,bổ sung Vài HS nhắc lại Lắng nghe Mĩ Thuật Tiết 30:Tập nặn tạo dáng:Đề tài tự chọn. I Mục tiêu: 1.Biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. 2.Biết cách nặn và nặn được một hay hai người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích. -HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II Hoạt động sư phạm: -Chấm một số bài của tuần trước. -Nhận xét chung. III Các hoạt động dạy học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1 HĐLC: Thực hành HTTC:Cá nhân HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2 HĐLC: Thực hành HTTC:Cá nhân -Gv giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị +Các bộ phận chính của người hoặc con vật. +Các dáng: đi đứng, ngồi nằm… -GV cho HS xem các hình nặn người và con vật. -GV thao tác cách nặn con vật hoặc người. +Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân,… rồi dính ghép thành hình +Nặn từ một thỏi đất bằng cách vẽ, vuốt thành các bộ phận. +Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đùng và sinh động hơn. -Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chay… +Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích. -Cho HS thực hành -GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn. -GV bổ sung, động viên HS và thu một số bài đẹp để có thể sử dụng làm đồ dùng dạy học -Quan sát kĩ mẫu. -Quan sát và lắng nghe. -Quan sát và lắng nghe. -Nghe và thực hành theo yêu cầu. -Trưng bày sản phẩm. -Bình chọn sản phẩm +Hình rõ đặc điểm. +Dáng sinh động, phù hợp với hoạt động +Sắp xếp rõ nội dung IV: Hoạt động nối tiếp: -Nhắc lại cách nặn tạo dáng. -Nhận xét tiết học. Dặn dò. V: Chuẩn bị : Ảnh về người, các con vật. Đất nặn, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán… Am nhạc On 2 bài hát: Chú voi con ở bản đôn Thiếu nhi thế giới liên hoan I.Mục tiêu: -HS ôn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan Theo những cách hát như hoà giọng, lĩnh xứong và đối đáp. -Biết trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca, biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. -Yêu thích ca hát. II. Các hoạt động dạyhọc Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ 1: Ôn lại 2bài hát HĐ 2: Trình bày bát hát theo cách lĩnh xướng. 3.Củng cố dặn dò: Chú voi con ở Bản Đôn.. GV bắt nhịp. -Hát kết hợp gõ đệm -Cho Hát thầm bài:Thiếu nhi thế giới liên hoan. Bài: Chú voi con ở Bản Đôn. -Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài? -Tổ chức: -Nhận xét tuyên dương. -Gọi HS từng tốp, nhóm, cá nhân lên hát và biểu diễn theo lới bài hát. -Nhận xét đánh giá. Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài. Cả lớp hát Hát kết hợp múa phụ hoạ. -Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. -Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca. -Hát đồng thanh. -Hát kết hợp với động tác múa đơn giản. -Tay gõ theo tiết tấu lời ca. . -Thực hiện hát theo hình thức lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng, kết hợp động tác phụ hoạ. -Nhận xét bình chọn. -Nhận xét bình chọn. Địa lí Tiết 30:Thành phố Đà Nẵng I. Mục tiêu: 1.Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: -Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. -Đà Nẵng là thành phố càng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. -Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch, 2.Chỉ được vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. II Hoạt động sư phạm: -Chỉ thành phố Huế và dòng sông Hương trên bản đồ? -Vì sao thành phố Huế là thành phố du lịch? -Nhận xét,ghi điểm. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1,2 HĐLC: Thực hành HTTC: Nhóm HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2 HĐLC: Trò chơi HTTC: Cả lớp - GV treo bản đồ Việt Nam -Chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng -GV giải thích về tên gọi bán đảo Sơn Trà -Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung? -Tại sao Đà Nẵng được gọi là thành phố cảng? -Kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khác - Nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? - Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? -Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch? -Chốt ý ,tổ chức chơi trò chơi :Hd viên - HS thảo luận cặp đôi, chỉ cho nhau thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng - HS chỉ đèo Hải Vân, sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà trên bản đồ - Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường … - Đà Nẵng được gọi là thành phố cảng vì có cảng sông Hàn - Hai HS trao đổỉ cặp đôi. - Các ngành sản xuất của Đà Nẵng: khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt - Đà Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển… - Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm … -hs chơi cả lớp. IV: Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại đặc điểm thành hố Đà Nẵng. -Nhận xét tiết học .Dặn dò. V: Chuẩn bị : Lược đồ thành phố Đà Nẵng , bản đồ Việt Nam.Tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng Tiết 1 Tập làm văn §59:Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,2); Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả.(BT3,4). - Yêu quý các con vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các con vật. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2HS Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b. Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: HD thực hành. Bài 1:Đọc bài văn -Treo tranh minh hoạ gọi HS đọc bài văn. -Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở … Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu. ?Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng. -Yêu cầu Hs ghi lại vào vở những từ ngữ hình ảnh miêu tả mà em thích. -Nhận xét chốt ý đúng. -KL: Để miêu tả một con vật sinh động, giúp người đọc có thể hình dung …. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -HD gợi ý hs miêu tả con vật. -Gọi HS nêu bài làm. -Nhận xét, khen ngợi HS .. Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GVHD yêu cầu hs làm vào vở. -Gọi HS đọc bài làm. -Nhận xét khen ngợi HS . -2 HS đọc thành tiếng bài -Lớp đọc thầm. -Lớp theo dõi. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. -2 – 3 hs nêu: bộ lông, cái đầu. Hai tai, đôi mắt, bộ ria,… -Lớp làm vào vở. -2 hs đọc bài làm. -Lớp nhận xét bổ sung. -Lớp lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. -Theo dõi làm vào nháp. -3 – 4 hs đọc bài làm. -Lớp nhận xét bài bạn. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Làm bài. -3-5 HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét. IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 30(1).doc
Giáo án liên quan