Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Nguyễn Thị Bích Thủy

I Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày tháng, năm.

 Biết đọc diễn diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.

 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 

doc67 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Nguyễn Thị Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toàn II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông, cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, do GV hoặc cán sự điều khiển -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do Gv chọn động tác *Kiểm tra bài cũ hoặc 1 trò chơi khởi động do GV chọn B.Phần cơ bản a)Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U, hình vuông, hình chữ nhật. GV nêu tên động tác, có thể cho 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác, sau đó chia tổ và địa điểm cho các em tự tập, GV kiểm tra uốn nắn sai, nhắc nhở kỷ luật tập +Khi tâng cầu bằng đùi (Chọn vô địch tổ tập luyện). Tuỳ theo địa điểm cho phép, có thể cho từng hàng ngang hoặc tất cả tổ cùng thi theo lệnh thống nhất, ai để rơi cầu thì dừng laị, người đá rơi cầu cuối cùng là vô địch.Trước khi cho HS thi, GV có thể cho HS thi thử 2-3 lần để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi +Ôn chuyển cầu theo nhóm 2 người.Đội hình tập và cách dạy như bài 57 -Ném bóng +Ôn 1 số động tác bổ trợ do GV chọn.Tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang hoặc vòng tròn hay các đội hình khác phù hợp với thực tế sân tập Gv nêu tên động tác, làm mâũ cho HS tập, uốn nắn động tác sai +Ôn cầm bóng đứng chuẩn bị-ngắm đích ném bóng vào đích.Tập hợp HS thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt, tiến vào sát vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị, khi có lệnh mới được ném hoặc lên nhặt bóng b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Kiệu người” .GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử 1-2 lần .Sau đó cho HS chơi chính thức 2-3 lần.GV chú ý nhắc nhở HS bảo đảm kỷ luật C.Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đềi theo 2-4 hàng dọc và hát trên sân trường hoặc trong nhà tập *Một số động tác hồi tĩnh hoặc trò chơi do GV chọn -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: Hát nhạc Bài :Ôn 2 bài hát: - Chú voi con ở Bản Đôn -Thiếu Nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu: Giúp HS: HS ôn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan Theo những cách hát như hoà giọng, lĩnh xứong và đối đáp. HS tập trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng.Vở ghi, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Ôn lại 2bài hát 25’ Hoạt động 2: Trình bày bát hát theo cách lĩnh xướng. 15’ Hoạt động 3: Kiểm tra việc trình bày bài hát. C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ Chú voi con ở Bản Đôn.. GV bắt nhịp. -Hát kết hợp gõ đệm -Cho Hát thầm. Thiếu nhi thế giới liên hoan.. -Bắt nhịp cho HS hát kết hợp với động tác múa đơn giản. -Cho HS hát thầm gõ theo tiếttấu -Bắt nhịp cho HS hát đồng thanh. -Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài? * Tổ chức cho HS hát theo hình thức lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng, kết hợp động tác phụ hoạ. -Nhận xét tuyên dương. * Gọi HS từng tốp, nhóm, cá nhân lên hát và biểu diễn theo lới bài hát. -Nhận xét đánh giá. * Nêu lại tên ND bài học ? - Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài. Cả lớp hát Hát kết hợp múa phụ hoạ. -Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. -Hát thầm, tay gõ tiết tấu lời ca. -Hát đồng thanh. -Hát kết hợp với động tác múa đơn giản. -Tay gõ theo tiết tấu lời ca.Hát đồng Thanh Hai câu đầu. * Thực hiện hát theo hình thức lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng, kết hợp động tác phụ hoạ. -Nhận xét bình chọn. * Thực hiện. -Nhận xét bình chọn. * 2 – 3 HS nhắc lại - Thực hiện. -Nghe. Môn:Kĩ thuật Bài 30: Lắp ô tô tải I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II Đồ dùng dạy học -Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động 2: HD thực hành. Hoạt động 3: HD thực hành lắp ô tô tải. a) HS chọn chi tiết. b./ kiểm tra các chi tiết c) Lắp ráp xe ô tô tải. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ *Yêu cầu HS nêu các thao tác thực hiện lắp ô tô? -Nhận xét chung. * HD thực hành. * HS phải thực hành lắp ô tô tải trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận. Vì vậy GV có thể tổ chức giờ học như đã nêu ở phần một “ Những vấn đề chung: - Yêu cầu HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn SGK. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. -Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận. GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau. * 2 – 3 HS nêu thao tác thực hiện. -Nhận xét. * Nghe và thực hiện theo yêu cầu. * 2 – 3 HS nêu những chi tiết cần cho lắp ghép ô tô. -Thực hiện. HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp. - Kiểm tra lại các chi tiết đã chọn. -2- 3 HS nhắc lại ghi nhớ. -Quan sát và ghi nhớ. -Nghe. Thực hành. + Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp ca bin, các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình. -Yêu cầu HS lắp ráp theo các bước trong SGK. -GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải: -GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp HS còn lúng túng. -Thực hiện. Nghe. +Chú ý vị trí trong, ngoài của các bộ phận với nhau + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch, - Theo dõi , giúp đỡ . * GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. * Nêu lại tên ND bài học ? -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải. -GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đâỳ đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe có thang”. -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng. * Trưng bày sản phẩm theo yêu cầu. -Nhận xét bình chọn theo gợi ý. +Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. +Ô tô tải chuyển động được. -Nghe. * 2 -3 em nêu. -Thực hiện tháo và xếp gọn đồ dùng học tập. -Nghe. -Tiết sau mang đồ dùng đầy đủ. @&? Môn: Kĩ thuật Bài 28: Lắp xe nôi ( tiết1) I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II Đồ dùng dạy học -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ HĐ1: Thực hành lắp xe nôi. HĐ2: đánh giá kết quả học tập C- Nhận xét -dặn dò : 3 -4’ * Kiểm tra đồ dùng của HS -Nhận xét. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Cho HS thực hành lắp xe nôi -Theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS tìm chọn các chi tiết. - Gọi một số em nêu lại quy trình lằp ghép xe nôi. -Nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện theo yêu cầu. * Tổ chức trưng bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình. + Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch, + Xe nôi chuyển động được. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. * Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bộ lắp ghép để tiết sau thực hành. * Để đồ dùng ra trước mặt. * 2 -3 HS nhắc lại . * HS chọn chi tiết. -Thực hiện chọn đúng và đủ các chi tiết -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. * HS trưng bày sản phẩm. - Nghe nắm tiêu chí đánh giá . - Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của GV để đánh giá bài được trưng bày . - Tháo các chi tiết và sắp lại vào bộ lắp ghép . * Nghe và rút kinh nghiệm . - Về thực hiện .

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc