Giáo án lớp 4 Tuần 30 môn Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (Tiết 7)

. Kiến thức:

+ Hiểu các từ ngữ: Ma- tan, sứ mạng.

+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, nảy sinh, khẳng địmh.

 + Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

+ Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện được.

 

doc40 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 30 môn Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng 4.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục tiêu tiết học. Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN. - Huế thuộc tỉnh nào? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông? ð Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên – Huế, có dòng sông Hương chảy qua Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - Huế được chọn làm kinh đô của nứơc ta thời kì nào? -Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ của Huế? Kinh thành: Nơi ở và làm việc của các vua chúa Lăng: nơi an nghỉ của các vua sau khi chết - Vì sao Huế được gọi là cố đô? Cố đô: thủ đô cũ, được xây từ lâu - Vì sao cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới? GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận: - Quan sát hình 1, Nếu đi thuyền xuôi dòng sông Hương, ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào? - Quan sát các ảnh trong bài, mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế? - Ngoài kiến trúc cổ, Huế còn có những gì hấp dẫn khách du lịch? ð Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện ( thien nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng. - HS thực hiện - HS quan sát bản đồ - Thừa Thiên - Huế - Sông Hương Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. Quan sát ,Thảo luận Đọc bảng phụ - Thời nhà Nguyễn , cách đây hơn 200 năm - Các công trình kiến trúc lâu năm là:cung đình, thành quách: Kinh thành Huế, thành Hoá Châu; các đền chùa: chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; các lăng tẩm: l lăng Tự Đức - Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm - Vì nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị - HS đọc câu hỏi thảo luận. Trao đổi. Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung - từ thượng nguồn sông Hương ra biể: diện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lưu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu. - Thiên nhiên đẹp: Sông Hương, núi Ngự Bình; Các nhà vườn; các món ăn đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Huế VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: TOÁN : THỰC HÀNH I:Mục tiêu :Giúp HS : 1. Kiến thức: -Biết cách đo dộ dài một đoạn thẳng ( không cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây , chẳng hạn : đo chiều dài , chiều rộng phòng học , đo khoảng cách giữa hai cây , giữa hai cột ở sân trường . 2. Kĩ năng: - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ) 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận và tinh thần kỉ luật trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét . - Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất ) - Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất . III.Các HĐ D-H chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt đất : * Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . *Thực hành : Bài 1 : Bài 2 : 4. Củng cố, dặn dò: -Gọi 1 HS lên bảng làm BT3 . - GV nhận xét ghi điểm từng HS - Hôm nay chúng ta sẽ giúp các em ứng dụng đo độ dài trên thực tế . - GV hướng dẫn học sinh cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường ta thực hiện như sau + Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A . + Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B. + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B .Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB . - Cho HS quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa . + Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . - Giao việc cho từng nhóm : Nhóm 1 : Đo chiều dài lớp học . Nhóm 2 : Đo chiều rộng lớp học . Nhóm 3 : Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường -Nhận xét bài làm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hướng dẫn HS bước đi trên sân trường ( 10 bước ) - Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến . - Nêu ước lượng về độ dài của đoạn vừa mới bước . - Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo lại và so sánh với kết quả ước lượng -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB . - Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước . - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm . -Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu như bài tập 1 - Cử đại diện đọc kết quả đo . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe GV hướng dẫn . - Lần lượt từng HS bước ( 10 bước ) trên sân trường - Nêu kết quả ước lượng . - Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng . + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Kỹ thuật LẮP CON QUAY GIÓ(T1) I Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió. II. Chuẩn bị: -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III Hoạt động dạy- học. TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. 4. Củng cố - dặn dò 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Lắp con quay gió. b)Hướng dẫn cách làm: Ø Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu con quay gió lắp sẵn. -Hướng dẩn HS quan sát từng bộ phận và hỏi: +Con quay gió có mấy bộ phận chính? -GV nêu ứng dụng của con quay gió trong thực tế: Người ta dùng con quay gió để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng, tưới cây hoặc xay, xát gạo. Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS chọn từng chi tiết theo SGK cho đúng, đủ. -Cho HS xếp vào nắp hộp. -GV hướng dẫn HS thực hành theo qui trình lắp trong SGK. b. Lắp từng bộ phận -Lắp cánh quạt H.2 SGK: Đây là bộ phận đơn giản dễ lắp ráp nên GV gọi HS lên lắp. -Lắp giá đỡ các trục H.3 SGK. GV tiến hành lắp các bước theo SGK cho HS quan sát và hỏi: +Lắp các thanh thẳng 11 lỗ vào lỗ thứ mấy của tấm lớn? +Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ mấy của các thanh thẳng 11 lỗ? +Lắp thanh chữ U như thế nào ? -Lắp bánh đai vào trục H.4 SGK. GV cho HS quan sát H.4 và gọi HS lắp . GV thực hiện lắp các giá đỡ vào trục .Trong khi lắp yêu cầu HS trả lời: +Em hãy lắp các trục vào đúng vị trí giá đỡ của nó. -Lắp ráp con quay gió. -GV lắp ráp theo qui trình trong SGK. Khi lắp, GV nhắc nhở HS : Ta cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền. c. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Cách tiến hành như bài trên. -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -12 HS đ -HS quan sát vật mẫu. +3 bộ phận: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền. -HS chọn chi tiết. -HS lên lắp. -HS quan sát H.3 SGK. +Lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn. +Lỗ thứ 4 từ dưới lên. -HS quan sát H.4 SGK. -HS vừa lắp và trả lời. -HS lắp. -HS hoàn thành sản phẩm con quay gió . -Cả lớp. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm: Kỹ thuật LẮP XE CÓ THANG(T1) I Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang. II Đồ dùng dạy- học -Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III Hoạt động dạy- học. TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài. HS thực hành: Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có thang. a/ HS chọn chi tiết b/ Lắp từng bộ phận c/ Lắp ráp xe có thang 4. Củng - dặn dò - Nêu các bước lắp xe có thang. - GV nhận xét. Giới thiệu bài: Lắp xe có thang. -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe có thang. -Trước khi thực hành GV yêu cầu 1 em đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Khi lắp, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. +Phải tuân thủ theo các bước lắp theo đúng H.3a , 3b, 3c, 3d khi lắp ca bin. +Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời. +Chú ý thứ tự các chi tiết lắp (thanh chữ U dài, bánh đai, bánh xe). +Lắp thang phải lắp từng bên một . -Cho HS quan sát H.1 và các bước lắp trong SGK để lắp ráp cho đúng. -Khi HS thực hành GV quan sát kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa. -GV lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS , nhóm còn lúng túng. -Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ kết quả học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -2 HS nêu - HS lắng nghe và ghi bài -HS thực hành cá nhân, nhóm. -1 em đọc ghi nhớ -HS quan sát. -HS thực hành lắp ráp. -HS cả lớp. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 30 2.doc