Giáo án lớp 4 Tuần 30 môn Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (Tiếp theo)

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài (xê - vi la, Tây Ban Nha, Ma - gien Lăng, Ma - tan) đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : ma - tan; sứ mạng

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Ma -gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định Trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 30 môn Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền đúng nội dung vào ô ở mỗi mục. Bài 1 Em giúp mẹ hoàn thành mẫu đơn Địa chỉ: Họ và tên chủ hộ Điểm khai báo tạm trúm, tạm vắng số Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng 1. Họ và tên 2. Sinh ngày 3. Nghề nghiệp 4. CMND 5. Tạm trú tạm vắng từ ngày.đến ngày 6. ở đâu đến: 7. Lý do 8. Quan hệ với chủ hộ 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo 10. Ngàythángnăm Cán bộ đăng ký: ? Tình huống giả định của đề bài như thế nào? ? Địa chỉ sẽ ghi như thế nào? ? " Họ tên chủ hộ" ghi tên ai? ? Họ tên của mẹ em được ghi ở đâu? ? Mục 6, ghi khai tạm trú vì sao? c) Kết luận: Đọc rõ yêu cầu thông tin cần điền ở đơn rồi điền cho phù hợp hoàn cảnh tình huống đưa ra - HS đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ trả lời ? Tại sao phải khai báo tạm trú tạm vắng? Bài 2 - TD: Để cán bộ địa phương quản lý người đến để đảm bảo mọi vấn đề về an ninh của địa phương mình quản lý. c) Kết luận: Giấy khai báo trên giúp cho người đọc quản lý có thể nắm bắt được đôi nét về người đăng ký ở để đảm bảo cho họ mọi quyền lợi và an ninh. 3. Củng cố - dặn dò ? Em biêtd những mẫu giấy in sẵn nào? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh về ôn bài Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tiết 2) I/ mục tiêu - Giúp HS biết từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ - Phát triển tư duy, suy luận, óc quan sát, tính KH II/ Đồ dùng dạy hoc :SGK, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học 1. KTBC - 2 HS lên bảng làm BT 2 ; 3 (15) ? ứng dụng của tỉ lệ bản đồ là những gì? 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :"ứng dụng của tỉ lệ bản đồ" tiếp theo b) Giới thiệu abì toán1;2 Bài toán 1 - Hs đọc đề bài và nhận xét ? Độ dài thật trên sân là bao nhiêu? ? Tỉ lệ của bản đồ là bao nhiêu? ý nghĩa? ? Cần tính độ dài nào? Theo đơn vị đo nào? ? Vậy, trước tiên cần làm gì? * SGK (157) + 20m + 1 :500 + Độ dài thu nhỏ ở bản đồ ?cm + Đổi 20m = 2000 cm c) Kết luận: Căn cứ vào tỉ lệ bản đồ 1:500 nghĩa là cứ 1cm ở bản đồ sẽ tương ứng với 500 cm ở thực té. Vậy 2000 cm ở thực tế sẽ ứn với? cm ở bản đồ? - HS làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán - Lớp và giáo viên nhận xét kết quả, cách làm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số : 4cm Bài toán 2: (SGK- 157) - HS đọc đề bài va tóm tắt tg ở Bài toán 1? Đon vị đo trên bản đồ và ngoài thực tế đã cùng thống nhất chưa? Quãng đường HN - Sơn Tây: 41 km Tỉ lệ bản đồ : 1: 1000.000 Bài giải 41km = 41.000.000mm ? Tỉ lệ bản đồ cho biết gì? - HS làm bài tg BToán 1; 1 HS lên bảng giải bài toán - Gv nhận xét bài của HS và chốt kết quả ? Qua 2 bài toán trên, muốn tìm dộ dài thu nhỏ ở bản đồ, ta cần chú ý những gì? c) Kết luận : Dựa vào các điều kiện đã biết như tỉ lệ bản đồ, độ dài thật => tìm ra độ dài thu nhỏ ở bản dồ c) Thực hành - HS đọc để bài và quan sát bảng và nhận xét ? Từ bảng ta đã biết những gì? Cần tìm yêu cầu nào Bài 1(158) Viết số thích hợp vào chỗ chấm Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 1: 5000 1: 20 000 Độ dài thật 5 km 25 m 2 km Độ dài trên bản đồ 50 cm 5mm 2 dm ? Nhận xét về đơn vị đo của thực tế và bản đồ? - Học sinh làm bài theo nhóm đôi (3') - 3 Học sinh lên bảng tính và điền kết quả - Lớp và giáo viên nhận xét: - Độ dài ở bản đồ đựơc tìm như thế nào? Bài 2 (158) - Học sinh đọc bài toán và tóm tắt: ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Đơn vị đo ở bản đồ có gì khác ở thực tế ? Học sinh làm bài vào vở . 1 Học sinh lên bảng giải bài toán - Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét kết quả ? Quãng đường thu nhỏ đựơc tính như thế nào? Tại sao? ? Tỷ lệ bản đồ cho biết điều gì? Bài 2 (158) Bài giải 12 km = 1200000 cm Quãng đường AB thu nhỏ dài là: 1200.000: 100.000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Bài 3(158) Học sinh đọc đề bài và nhận xét ? Đề bài cho biết yêu cầu gì? ? Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào? - Học sinh làm bài. 1 HS lên bảng thực hiện - Lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài: ? Tại sao tìm được độ dài thu nhỏ của chiều dài và chiều rộng hcn đó? Bài 3(158) Bài giải 10m = 1000cm 15 m = 1500cm Chiều dài thu nhỏ là: 1500:500 = 3( cm) Chiều rộng thu nhỏ là: 1000:500 = 2 (cm) Đáp số: 3. Củng cố dặn dò ? Tỉ lệ của bản đồ được ứng dụng vào trường hợp nào? ? Để tìm độ dài thu nhỏ, ta cần lưu ý những gì? - GV nhận xét giờ học. Giao BVN 1: 2: 3: 4 ( 80) Luyện từ và câu Câu cảm I/ Mục đích yêu cầu - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm nhận diện được câu cảm - Biết đặc và sử dụng câu cảm II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ( BT1) ; phiếu học tập (BT2) III/ Hoạt động dạy học: 1. KTBC - 2HS đọc lại đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm (BT3,bài trước) 2. Bài mới a) Giới thiệu bại : GV nêu Mục đích, yêu cầu giờ học b) Phần nhận xét - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT 1; 2; 3 - HS quan sát câu văn mẫu ở bảng phụ và lần lượt nêu ý kiến - GV nhận xét và chốt ý đúng - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! - A! Con mèo này khôn thật! a) Thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, thán phục b) Cuối các câu có dấu chấm cảm c) Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói trong câu có các từ : Ôi, chao, trời, quá, thật * Kết luận : Câu cảm câu cảm thán là câu được dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói (vui, thán phục, ngạc nhiên..) c) Phần ghi nhớ - 3 HS ghi nhớ trong SGK - Yêu cầu HS nhẩm thuộc nội dung ghi nhớ và nêu lại ? Lấy ví dụ câu cảm thể hiện niềm vui, sự ngạc nhiên, đau xót, thán phục *SGK (121) d) Phần luyện tập Bài 1(121) - HS lần lượt nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở theo nhóm đôi - GV phát phiếu cho 2 nhóm làm bài (5') - HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét, bổ sung - 3 - 4 HS đọc kết quả bài tập của mình Bài 1(121) Chuyển câu kể -> câu cảm a) Ôi, con mèo bắt chuột giỏi quá! b) Chà, trời rét thật! c) Ui chao, bạn Ngân chăm chỉ quá! d) A, bạn Giang học giỏi quá Bài 2 (121) - HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - HS theo nhóm 5 người thảo luận, Mỗi tình huống cần tìm từ 3 - 5 cách nói (2") - 2 Nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp và GV cổ vũ, đánh giá - 2 HS đọc các câu cảm dó đúng ngữ điệu Bài 2 (121) Đặt câu cảm theo tình huống a) Trời, câu giỏi thật! - bạn thật là tuyệt - Cậu giỏi quá b) Trời ơi, lâu quá mới gặp lại cậu! - Chà, cậu làm cho mình cảm động quá Bài 3 (121) - HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát bảng phụ ? Câu cảm đó bộc lộ cảm xúc gì? - HS nêu ý kiến và nhận xét Bài 3 (121) Tìm cảm xúc ở những câu cảm a) Mừng rỡ b) Thán phục c) Ghê sợ 3. Củng cố - dặn dò ? Câu cảm có những tác dụng gì? - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho bài sau Sinh hoạt tập thể Tuần 30 I/Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa. - Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS để xứng đáng là người đội viên . II/Nội dung. 1/ổn định tổ chức: - HS hát đầu giờ. 2/Kết quả các mặt hoạt động. a) Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua: -Lớp trưởng nhận xét chung: b) Tổng kết thi đua tuần qua. Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua. Các tổ trưởng đọc bảng tổng kết thi đua. Cả lớp bổ sung. - Tuyên dương những đội viên xuất sắc 3/Giáo viên nhận xét,đánh giá. - Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự. Một số em chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở. - Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ. - Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng. - Đồ dùng học tập chưa đầy đủ - Nề nếp tự quản chưa có -Một số em cần trấn chỉnh nề nếp xếp hàng ra vào lớp cũng như hoạt động múa hát tập thể giữa giờ. 5/Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số lớp. - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường. - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức tự quản. - Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trưởng. - Tích cực hưởng ứng cuộc thi “ Tìm hiểu biển đảo Việt Nam” - Học chương trình tuần 31 của Học kì II. Kĩ thuật Lắp xe nôi I/ Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II/ Đồ dùng dạy học - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ ? Khi lắp ráp xe lôi cần chú ý điều gì? B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học 2/ Hoạt động *Hoạt động3: HS thực hành lắp xe nôi. a/ HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi b/ Lắp từng bộ phận - 1 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - GV nhắc HS: quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi. - HS thực hành lắp xe nôi. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý 1 số điểm sau: + Vị trí trong ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe c/ Lắp ráp xe nôi - GV nhắc HS phải lắp xe theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. - GV yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe - Trong khi HS thực hành. GV quan sát, theo dỗi để kịp thời uốn nắn và chỉnh sửa những em còn lúng túng. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chúc cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm thực hành + Lắp xe nôi đúng mẫu và theo quy trình + Xe nôi chắc chắn không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động được - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe nôi. - Về nhà: Đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. ********************&*******************

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc
Giáo án liên quan