Giáo án lớp 4 tuần 30 môn Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiếp)

/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 KNS: Tự nhận thức; giao tiếp.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

 * Đối với học sinh khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5.

- Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm vượt khó.

II/ Đồ dùng dạy - học: - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 30 môn Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3*: Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ (trên bản đồ) của chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. - Nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - 3 hs lên bảng. - HS tìm hiểu đề. - Theo dõi. - Quan sát, láng nghe. - HS tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho rồi viết kết quả vào ô trống. - Đọc đề bài và tự làm vào vở. - 2 hs lên bảng. Bài giải: 12 km = 1.200.000 cm. Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1.200.000 : 100.000 = 12 (cm) Đáp số: 12 (cm). - 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: 10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm. Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2 cm) Đáp số: Chiều dài: 3 cm. Chiều rộng: 2 cm. LUYỆN TỪ & CÂU Câu cảm I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm. - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( Bt1, mục 3); bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( Bt2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3). * Đối với học sinh khá giỏi: Đặt được câu cảm theo yêu cầu bài tập 3 với các dạng khác nhau. - Bồi dưỡng tính chính xác, ham học hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn các câu cảm ở BT1 ( phần nhận xét ) .. - Phiếu học tập để HS làm BT2 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 1 HS làm lại BT - GV nhận xét – ghi điểm . B. Bài mới: a. Phần nhận xét - Gọi 3 đọc nối tiếp nhau các BT1,2,3, - Gọi HS phát biểu ý kiến- bổ sung . - GV Nhận xét chốt lời giải đúng . Bài 2 : Cuối các câu trên có dấu chấm than Kết luận : b/ Phần ghi nhớ : c/ Phần luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS đ suy nghĩ làm bài – Hs nối tiếp nhau đọc kết quả . - HS cả lớp nhận xét -Hs viết vào vở bài tập đã làm . Bài tập 2 : – Nhận xét Bài 3 - GV lưu ý HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm . - Nhận xét và cho điểm HS C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài –lớp nhận xét - HS đọc nối tiếp các BT - HS đọc thầm Bt1 - 3 HS thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét - Lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe , có cách xưng hô phù hợp . - 2 - 3HS đọc ghi nhớ SGK - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 + 1 HS đọc yêu cầu + HS viết bài làm của mình. + HS đọc kết quả - nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. HS nêu kết quả. - HS đọc yêu cầu - Lớp thảo luận - HS nêu kết quả bài làm - HS khác nhận xét Thứ sáu ngày tháng năm 2012 KHOA HỌC Nhu cầu không khí của thực vật I/ Mục tiêu: - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về không khí của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt . II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 120-121 SGK - Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp . - GV tổ chức và hướng dẫn ôn lại kiến thức cũ + Làm việc theo nhóm đôi – quan sát hình 1-2 trang 120-121 SGK và trả lời : + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ? + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1trong 2 quá trình trên ngừng ? - Nhóm đại diện nêu kết quả – nhận xét - Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ứng dụng thực tế củakhông khí của thực vật - GV tổ chức hướng dẫn Phát phiếu cho các nhóm , yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK để làm bài tập. - Gọi 2 đến 3 nhóm HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 121SGK C. Củng cố- dặn dò: - 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét - HS tiến hành thực hiện theo hướng dẫn của GV - GV hướng dẫn HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe . HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu - đại diện nhóm trình bày kết quả . - Nhóm khác nhận xét . + Thực vật không có cơ quan tiêu hóa + Khí các –bô –níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên +Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô –níc và nước . + Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng , các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp , ( lá ; rễ ) . Để cây có đủ ô-xi đất trồng phải tơi xốp , thoáng giúp quá trình hô hấp tốt . ĐỊA LÍ Thành phố Huế I. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc diểm chủ yếu của Thành phố Huế + Từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. + Nhiều công tình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều du khách. - Xác định vị trí Huế trên bản đồ VN. - Tự hào về TP Huế (được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993). II. Chuẩn bị : - Bản đồ hành chíùnh VN. - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : - Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? - Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền Trung lại có các nhà máy sản xuất đường và sửa chữa tàu thuyền? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1/.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ : Hoạt động cả lớp và theo cặp: - GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên TP Huế. - GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK. - GV nhận xét và bổ sung thêm 2/.Huế- Thành phố du lịch : Hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. -GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua TP, các khu vườn sum suê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực. C. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng” - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS tìm và xác định . - HS làm từng cặp. + Sông Hương . + Tỉnh Thừa Thiên. - HS trả lời . +Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên Mụ,khu Kinh thànhHuế,cầuTràng Tiền,chợ Đông Ba - HS mô tả . TOÁN Thực hành I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây - Kĩ năng: Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc ). - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ Chuẩn bị : +Thước dây cuộn , đoạn dây có ghi dấu từng mét , một số cọc mốc ,cọc tiêu. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : - Hướng dẫn thực hành tại lớp : - GV HD cho HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK - Thực hành ngoài lớp + GV cho HS chia nhóm nhỏ ( nhóm 4-6em ) Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm , mỗi nhóm thực hành một hoạt động . 2/ Thực hànhđo độ dài : Bài 1: - Yêu cầu HS dựa vào cách đo (SGK ) yêu cầu HS đo độ dài giữa 2 điểm cho trước . - GV giao việc cho mỗi nhóm – nhóm thực hành ghi kết quả – đại diện nhóm báo cáo . - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2*: tập ước lượng độ dài - Gọi HS đọc đề toán - Y/C HS thực hành như SGK( mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khỏang mấy mét rồi dùng thước kiểm tra lại). - GV nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học. - 3 hs lên bảng làm bài tập GV ra. - Học sinh nhắc lại . - HS quan sát lắng nghe và thực hành - HS trả lời – lớp nhận xét. - HS thực hành . - HS nhận xét. TẬP LÀM VĂN Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: - Biết điền đúng vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng ( Bt1). - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng (BT2). KNS: Thu thập, xử lí thông tin; đảm nhận trách nhiệm. - Rèn tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. KIểm tra bài cũ : Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu bài học b.Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng Bài tập1: ( KN thu thập và xử lí thông tin) - Gọi HS đọc yêu cầucủa bài và nội dung phiếu - lớp theo dõi - GV lưu ý các em tình huống của BT : giúp người nhà điền những điều cần thiết vào mẫu Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng. - GV giải nghĩa những từ viết tắt , những từ khó hiểu trong mẫu - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung của của phiếu GV hướng dẫn HS cách điền vào mẫu - HS hoạt động cá nhân –phát biểu ý kiến GV nhận xét Bài tập 2 : (KN đảm nhận trách nhiệm) + HS đọc BT2 – yêu cầu 1-2 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi . - GV kết luận - Cả lớp và GV nhận xét . C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - VN học thuộc ND cần ghi nhớ để điền vào các tờ giấy in sẵn và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng đọc – lớp nhận xét - HS lắng nghe – theo dõi - 2HS đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi . + HS làm vào vở – trình bày -Lớp nhận xét - HS ghi nội dung theo mẫu – GV hướng dẫn + 1 HS đọc thành tiếng –lớp đọc thầm + HS Suy nghĩ và làm bài - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Vài HS đọc bài. - Cả lớp và GV nhận xét . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Nắm kế hoạch tuần 31 - Giáo dục HS có tinh thần tập thể II. Các bước tiến hành Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A:Ổn định : B:Nhận xét tuần qua Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua C:Kế hoạch tuần 30 *Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ *Truy bài đầu giờ *Tiếp tục ổn định lớp học * Nộp các khoản tiền *Học tốt C:Dặn dò : Thực hiện tốt kế hoạch tuần 31 - Hát - Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ - Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc - Lắng nghe - Có ý kiến bổ sung

File đính kèm:

  • docT30-L4.doc