- Tiếp tục mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
-Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ.
+ Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, thức uống
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 30 môn Luyện từ và câu - Tiết 57: Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS về nhà tiếp tục quan sát con vật đã chọn , viết lại kết quả quan sát vào vở.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ in sẵn
----------------------------
Toán
Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh củng cố về:
-Bốn phép tính về phân số.
-Giải toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
-Tính diện tích hình bình hành.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ vẽ hình BT5.
- Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hướng dẫn HS làm bài tập
1.Hoạt động 1: Bài 1, làm việc cá nhân
-Gv đính lần lượt các phép tính lên bảng, Hs làm bảng phụ và bảng lớp.
-Bài 1 ôn lại kiến thức gì ?
2. Hoạt động 2: bài 2: Làm việc nhóm đôi
-GV đính bài toán, 1 em đọc
Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
Muốn tìm chiều cao, ta làm thế nào ?
Muốn tính diện tích HBH ta làm sao?
-Từng cặp Hs trao đổi làm bài trên nháp, 1 số Hs làm trên tấm bìa.
-Bài 2 ôn lại kiến thức gì ?
3. Hoạt động 3: Bài 3: Làm viêc cá nhân
-Gv đính bai toán, HS đọc
Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
-Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
-1 HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải, lớp giải vào vở.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là.
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô gian hàng đó có là:
63 : 7 x 5 = 45 (chiếc)
Đáp số: 45 chiếc ô tô.
-Nhận xét chấm điểm.
Bài 3 ôn lại kiến thức gì ?
4. Hoạt động 4: Bài 5: Thi đua
-1 Hs đọc yêu cầu BT.
-Gv đính 2 bảng phụ vẽ sẵn hình.
-Hs hai đội lên bảng thi đua khoanh vào chữ đặt trước hình thích hợp.
-Gv nhận xét, chốt lại:
5.Hoạt động nối tiếp:
-Tiết toán hôm nay ôn lại kiến thức gì ?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
-Nhận xét tiết học
- CB: Tỉ lệ bản đồ.
------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 5 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu
TIẾT 58: CÂU CẢM
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo & tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt & sử dụng câu cảm.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần Nhận xét).
-Vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần Luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét
-Gọi HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- GV nhận xét chốt ý đúng:
+ Cuối các câu trên có dấu gì?
* GV kết luận
+ Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc của người nói.
+ Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời; quá, lắm, thật
Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV phát phiếu cho một số HS.
- GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a. Con mèo này bắt chuột giỏi.
b. Trời rét
c. Bạn Ngân chăm chỉ.
d. Bạn Giang học giỏi.
GV cùng HS nhận xét – sửa bài
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV phát phiếu cho một số HS
- GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhắc HS:
- Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
- Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi.
Củng cố :
-Thế nào câu cảm?Câu cảm dùng để làm gì?
- GV nhận xét tiết học
Dặn dò:
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.
------------------------------
Toán
TIẾT 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với một độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ).
- Làm được một số bài tập có liên quan đến bản đồ
BT cần làm: 1,2
GD HS tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố
Bảng phụ
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là:
1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km.
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS trả lời.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV phát phiếu bài tập cho HS
-GV yêu cầu HS tự làm
Bài tập 3: HS khá giỏi
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho hai đội thi đua.
- Có thể giải thích cho từng ý vì sao đúng hoặc sai.
Củng cố :
-GV nhận xét tiết học
Dặn dò:Xem lại các bài tập . Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều
BỒI DƯỠNG TOÁN
Híng dÉn häc sinh tù häc to¸n
A, Môc tiªu :
- RÌn cho HS kÜ n¨ng gi¶i to¸n : T×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã .
T×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ sè cña hai sè ®ã .
B, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1) Giíi thiÖu vµ nªu yªu cÇu giê häc
2) Híng dÉn HS lµm bµi tËp
a) GV chÐp BT lªn b¶ng vµ yc HS lµm vµo vë
_ BT 265, 270, 277, 280. ( s¸ch BT ph¸t triÓn to¸n 4 - T 51, 52, 53.)
b) Ch÷a bµi yc HS ch÷a bµi lªn b¶ng – NX, Ch÷a bµi
3) NhËn xÐt giê häc : DÆn HS vÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm .
--------------------------------------
TiÕt 2
Híng dÉn häc sinh tù häc tiÕng viÖt
A, Môc tiªu :
- Gióp hs lËp dµn bµi chi tiÕt cho bµi v¨n miªu t¶ con vËt .
B, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1) Giíi thiÖu vµ nªu yªu cÇu giê häc
GV viÕt ®Ò bµi lªn b¶ng : LËp dµn bµi ®Ó t¶ mét vËt nu«i trong nhµ mµ em biÕt .
2) Híng dÉn HS lËp
yc HS : ®äc kÜ ®Ò bµi vµ x¸c ®Þnh yc cña ®Ò bµi – Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ con vËt
--------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU;
-Biết điền nội dungvào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn –phiếu khai báo tạm trú ,tạm vắng.
-Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng .
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bản phô tô mẫu –Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (đủ cho từng học sinh).
-Bảng phụ viết phiếu khai báo tạm trú tạm vắng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu, lớp theo dõi trong SGK.
-GV treo phiếu phô tô phóng to lên bảng , giải thích từ ngữ viết tắt :CMND (chứng minh nhân dân). Hướng dẫn học sinh điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
-Nhắc các em chú ý : bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác),vì vậy;
+Ở mục địa chỉ,em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
+Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+Ở mục 1.họ và tên,em phải ghi họ,tên của mẹ em.
+Ở mục 6.Ở đâu đến hoặc đi đâu,em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (không khai đi đâu, vì 2 mẹ con khai tạm trú ,không khai tạm vắng ).
+Ở mục 9.Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo,em phải ghi họ, tên của chính em.
+Ở mục 10.Em điền ngày. Tháng, năm.
*Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (công an) quản lý khu vực tự kí và viết họ, tên. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ (người họ hàng của em) kí và viết họ tên.
-GV phát phiếu cho từng HS.HS làm việc cá nhân,điền nội dung vào phiếu.
-HS tiếp nối nhau đọc tờ khai – đọc rõ ràng, rành mạch để các bạn và cô nhận xét.
2/ Hoạt động 2; Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
`Kết luận : Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những ngừi ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra ,các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra ,xem xét.
3.Hoạt động nối tiếp:
-GV nhận xét tiết học .
-Nhắc học sinh nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng.
Chuẩn bị luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật (về nhà quan sát trước các bộ phận của con vật mà em yêu thích).
-------------------------
Toán
TIẾT 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
BT cần làm: 1,2
- Làm tính cẩn thận, vận dụng tính vào thực tế
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị bảng phụ
- Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV hỏi:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăngtimét?
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét?
GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
- GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý:
+ Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm)
+ Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như m, km)
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài đề bài.
-Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất và hỏi
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ
+Độ dài thu nhỏ trên bản đồ đó là bao nhiêu?
+Vậy độ dài thật là bao nhiêu?
+Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất?
-Y/C HS làm tương tự với các trường hợp còn lại,gọi 1HS lên chữa bài.
- GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Bài toán cho biết gì?
+Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
+Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS giải theo nhóm đôi
GV cùng HS nhận xét
Bài tập 3: HS khá giỏi
Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Cần cho HS đổi về đơn vị km để phù hợp thực tế.
-GV chấm 1 số vở
- GV cùng HS sửa bài nhận xét
Củng cố
GV nhận xét tiết học
Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt).
-------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 30.doc