Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu:

- Hs biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.

- Hs biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.

- Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

II. Chuẩn bị:

- Su tầm tượng, ảnh,.về các con vật.

- Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy mùa, hồ dán)

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo đúng yêu cầu của học sinh lớp 4: đọc đúng âm lượng, đúng cường độ. - Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng. - Giải thích được vì sao ĐN vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính Việt Nam. ảnh về TP Đà Nẵng. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ. ? Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2* Luyện đọc: GV tổ chức cho các em theo các hình thức. Sau khi đọc cùng nhận xét và uốn nắn cho các em. 3.Tìm hiểu bài . - Đà Nẵng - thành phố cảng. - Treo lược đồ TP Đà Nẵng: - Hs quan sát. ? Chỉ TP ĐN và môt tả vị trí TPĐN ? - Hs làm việc theo N2. - Hs chỉ và mô tả: - TPĐN nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân. - Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. - Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên Hếu và Quảng Nam. ? Kể tên các loại hình giao thông ở ĐN? - Đường biển, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, đường hàng không. ? Kể tên các đầu mối giao thông quan trọng ở ĐN? Cảng Tiên Sa; cảng sông Hàn; Quốc lộ 1; Đường tầu thống nhất Bắc Nam; Sân bay Đà Nẵng. ? Tại sao ĐN là thành phố cảng? - ĐN là thành phố cảng là đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung, là 1 trong những thành phố lớn của nước ta. * Kết luận: Gv tóm tắt ý trên. * Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp. - Tổ chức hs trao đổi theo cặp: - Cả lớp đọc sgk và trao đổi cặp: ? Kể tên hàng hoá được đưa đến ĐN và từ ĐN đưa đến nơi khác? - Hàng hoá đưa đến ĐN: Ô tô thiết bị, máy móc; Quần áo; Đồ dùng sinh hoạt; - Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác: Vật liệu xây dựng (đá); vải may quần áo; cá tôm đông lạnh. ? Hàng hoá đưa đến TP ĐN chủ yếu là sản phẩm của nghành nào? ? Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? - Chủ yếu là sản phẩm của nghành công nghiệp. - Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh. ? Nêu 1 số nghành sản xuất của ĐN? - Khai thác than, khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt,... * Kết luận: ĐN có nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư ĐN trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung. * - Địa điểm du lịch ? Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? - Có vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh. ? Những nơi nào của ĐN thu hút được nhiều khách du lịch? - Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm,... * Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 32. Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: toán Bài 150: Thực hành I. Mục tiêu: -Giúp học sinh: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường,... - Biết xác định 2 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu). II. Đồ dùng dạy học. - Thước dây cuộc (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Thực hành tại lớp: - Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. - 2 Hs đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét. - Gv nx, hớng dẫn hs đo. - Hs đọc sgk/158. 2. Thực hành ngoài lớp: - Thực hành theo N4. - GV giao nhiệm vụ: - Hs thực hiện đo và báo cáo kết quả. 3. Bài tập. Bài 1. Thực hành đo độ dài. - Thực hành theo N4: Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo.( luôn phiên em nào cũng đo) - Báo cáo kết quả và cách đo: - Lần lượt đại diện nhóm báo cáo, lớp nx, bổ sung. Bài 2. Tập ớc lợng độ dài: - Các nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát - Chia nhóm thực hành, nhóm trưởng điều khiển: Mỗi hs đều đợc ước lượng: + Ước lợng 10 bước đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại. và khen nhóm hoạt động tích cực. 4. Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học, vn thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở. Tiết 2:tập làm văn Bài 60: Điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng: Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 2 Bản Tà Chơ xã Cao Phạ huyện Mù Căng Chải tỉnh Yên Bái. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 1.Họ và tên: 2.Sinh ngày: 3.Nghề nghiệp và nơi làm việc: 4.CMND số: 5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày đến ngày . 6. ở đâu đến hoặc đi đâu: 7. Lí do: 8. Quan hệ với chủ hộ: 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo: Ngày tháng năm. Cán bộ đăng kí Chủ hộ ( Kí, ghi rõ họ, tên) ( Hoặc người trình báo) Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài: - Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng: - Để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 3 .Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học. Tiết 3: âm nhạc Tiết 30: Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn Thiếu nhi thế giới liên hoan. I. Mục tiêu: - Hs ôn tập và trình bày 2 bài hát theo những cách hát nh hoà giọng, lĩnh xớng và đối đáp. - Hs trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, hoặc tốp ca. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. II. Chuẩn bị. - GV : Nhạc cụ quen dùng. - Hs: Thuộc lới bài hát, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: Ôn tập 2 bài hát. - Trình bày 2 bài hát: - Cả lớp. 2. Phần hoạt động. a. ND1: Ôn tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn. *HĐ1: Hát lĩnh xướng và hát hoà giọng. - Cả lớp thực hiện hát lĩnh xướng và hát hoà giọng. - Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện. *HĐ2: Hát lĩnh xướng và hát hoà giọng và động tác phụ hoạ. Cả lớp thực hiện hát lĩnh xướng và hát hoà giọng kết hợp động tác phụ hoạ. - Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện. b. ND2: Ôn tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan. *HĐ1: Phối hợp 3 cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng. - Lời 1: 1 Hs lĩnh xướng đ1, tất cả hoà giọng đoạn 2. - Lời 2: 2 nửa lớp hát đối đáp đ1, tất cả cùng hoà giọng đoạn 2. *HĐ2: Trình bày: - Hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ. c. ND3: Kiểm tra: - Gv nx, đánh giá. - Song ca, nhóm nhỏ, (tự nhận) trình bày một bài hát. 3. Phần kết thúc. - Ôn tập bài TĐN số 7, số 8; - Đọc nhạc và ghép lời. Tiết 4: khoa học Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Đọc theo đúng yêu cầu của học sinh lớp 4: đọc đúng âm lượng, đúng cường độ. - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. - Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai trò của chất khoáng đối với TV? ? Nêu nhu cầu các chất khoáng của Thực vật? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: GV tổ chức cho các em theo các hình thức. Sau khi đọc cùng nhận xét và uốn nắn cho các em. 3. Tìm hiểu bài ? Không khí gồm những thành phần nào? - ... 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . ? Khí nào quan trọng đối với thực vật? - khí ô- xi và khí các bô níc. - Quan sát hình sgk/120, 121. - Cả lớp quan sát: ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút các bô níc, thải ô xi. ? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút ô xi, thải các bô ních. ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời. ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? ...diễn ra suốt ngày đêm. ? Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng? - ...thực vật bị chết. - Gv kết luận: - Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây. * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. ? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nớc có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước. ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? ? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 61. Tiết 5. HĐNG. Tiết 30 .Chủ điểm 6. kính yêu bác hồ I/Nhận xét 1/Chuyên cần: - Các em đi học khá đều tuy nhiên vẫn còn nghỉ học chưa có lý do như: Tỷ lệ TXCC Đạt : % . 2/Đạo đức : - Các em ngoan đã có ý thức chào hỏi các thầy cô có tinh thần đoàn kết bạn bè . 3/Học tập . - Có tiến bộ như em : - Chậm tiến lười học như : 4/Thể dục văn thể. - Có thực hiện nhưng chưa đẹp . 5/Vệ sinh : - Trường lớp . - Vệ sinh thân thể II/HĐNG-LL: Thi đọc thơ , hát về Bác Hồ 1/ yêu cầu giáo dục : Nhận thức : Qua hoạt động hát đọc thơ về Bác học sinh thêm yêu kính Bác Kỹ năng : Biết tham gia vào hoạt động hát đọc thơ . Thái độ : yêu thích hứng thú vào hoạt động ngoài giờ lên lớp . 2/Nội dung : 3/Phương tiện hoạt động . 4/Diễn biến : - Gv hướng dẫn học sinh hát hoặc đọc thơ ca ngợi Bác . - học sinh xung phong - Đại diện các nhóm tổ bàn thi đua hát đọc thơ về Bác - Gv nhận xét . 5/ Tổng kết - Gv nhận xét đánh giá giáo dục tư tưởng .

File đính kèm:

  • docTuan30.doc
Giáo án liên quan