I. Mục tiêu:
- HS củng cố về các hàng, lớp đã học.
- Đọc, viết được số đến lớp triệu
-Giáo dục hs yêu môn học,tính cẩn thận, chính xác
* HS ká, giỏi làm thêm BT4( Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu).
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng kẻ các hàng, lớp (như sgk )
39 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b.dương + chốt lại
Bài tập 2:
- GV yêu cầu
- GV phát phiếu + h.dẫn HS làm bài
-Y/cầu +h.dẫn nh.xét,bổ sung
- GV chốt lại lời giải đúng, b.dương
Bài tập 3:
- GV gợi ý em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lý.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Hiền như bụt (đất)
b. Lành như đát bụt)
c. Dữ như cọp
d. Thương nhau như chị em gái
- Dặn dò :Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3,4+ làm vở
- Nh.xét tiết học +b.dương
-Vài hs trả lời+ ví dụ- lớp nh.xét,bổ sung
-Th.dõi,b.dương
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập +mẫu
- HS tra từ điển và làm việc theoN4(4’
–Vài nhóm làm b.phụ
- Đại diện tr.bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
. Từ chứa tiếng hiền : hiền dịu,hiền đức,hiền hậu,hiền hoà,hiền thảo,....
. Từ chứa tiếng ác : hung ác,ác nghiệt,ác độc, ác ôn, ác hại,tàn ác,...
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tra từ điển và làm việc theo N2
-Lần lượt tr.bày –lớp nh.xé,bổ sung
* Từ thể hiện lòng nhân hậu : nhân ái,hiền hậu,phúc hậu,đôn hậu,trung hậu,nhân từ.
* Từ trái nghĩa với nhân hậu : tàn ác hung ác,độc ác,tàn bạo
* Từ thể hiện tinh thần đoàn kết: cưu mang,che chở,đùm bọc
* Từ trái nghĩa với đoàn kết : bất hoà,lục đục,chia rẽ
-Đọc đề-thầm
- HS quan sát và tìm hiểu để chon từ cho phù hợp để điền vào thành ngữ.
- HS làm việc cá nhân- vài hs bảng
- HS nêu các thành ngữ vừa điền xong
- Cả lớp đọc thuộc lòng các thành ngữ đó (có giải nghĩa)
- Th.dõi,thực hiện
-Th.dõi+ b.dương
Tập làm văn: viết thư
I. Mục tiêu :
- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư ( Nội dung Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn( mục III ).
-Giáo dục và rèn luyện kĩ năng giao tiếp ( viết )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để viết đề văn phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra : Nêu y/cầu,gọi hs
- Nh.xét,b/dương
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: + ghi đề
- Hôm nay..... học tiết TLV :Viết thư
b.Phần nhận xét:
- H.dẫn HS đọc bài “Thư thăm bạn”, trả lời câu hỏi (SGK).
- GV: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
- Nh.xét,chốt lại
GV: Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
c. Ghi nhớ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập:
* Tìm hiểu đề:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ quan trọng đã chuẩn bị sẳn ở bảng phụ nhắc HS chú ý -H.dẫn hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi, ta dùng từ xưng hô như thế nào?
+ Em cần thăm hỏi những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
+ Em nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
* H.dẫn hs thực hành viết thư:
- GV gợi ý trong khi HS làm, thu bài chấm, chữa tại lớp 3 bài, nhận xét, tuyên dương những bài hay.
- Dặn dò :Yêu cầu những HS viết chưa xong về nhà viết cho hoàn thiện. Xem bài tiết sau : Cốt truyện/trang 42 sgk
-Nh.xét tiết học,b/dương
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài trước
- Th.dõi,nh.xét,b/dương
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1HS khá đọc toàn bài cả lớp theo dõi đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Chia buồn với bạn Hồng vì gia đình Hồng bị trận lụt gây đau thương...
- Thăm hỏi, trao đổi ...tin tức cho nhau
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư/ lời thưa gửi.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư/ chữ ký, tên của người viết thư,
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK-lớp thầm
- 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu của đề.
-Q/sát,th.dõi
- Một bạn ở trường khác.
-... xưng hô thân mật :bạn-mình/tớ-cậu.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
- ...tình hình học tập,vui chơi,các h.động ở trường,ở lớp,...
- .......Sức khoẻ, việc học hành, sở thích, gia đình... của bạn
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại...
- HS viết bài theo yêu cầu đề ra.
- 2HS đọc lại bài viết.
- HS nhận xét,b/dương
-Th.dõi,thực hiện
-Th.dõi,b/dương
Địa lí: Bài 2 :
Một số dân tộc ở hoàng liên sơn
I – Mục tiêu:
1.Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
-2.Nêu được tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,...
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có 1 cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ...
+ Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
* Nâng cao : Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
3.HS có thái độ tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II - Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về nhà sàn, tranh phục, lễ hội sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: +ghi đề
a. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so vơ đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
+ Dựa vào bảng số liệu trong SGK, xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
+ Người dân ở những nơi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện.
b.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
*H.dẫn hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?( HS khá, giỏi )
+ Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì?
- GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
c. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
* GV giải thích cho HS về chợ phiên: Chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn họp vào những ngày nhất định. Vào những ngày này chợ rất đông vui.
- H.dẫn hs trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những hoạt động của chợ phiên.
+ Kể tên một số hàng hoá ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Lễ hội ở dân tộc Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hộat động gì ?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5 và 6
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiên câu trả lời
d. Tổng kết bài
- GV vẽ sơ đồ lên bảng và yêu cầu HS kẻ mũi tên nối các ô của sơ đồ cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội,... của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- GV chốt + giáo dục : ở mỗi vùng có một truyền thống văn hoá riêng, chúng ta cần tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
-Dặn dò :Về nhà xem lại bài +bài ch.bị
Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Hoàng Liên Sơn
-Nh.xét tiết học
-Đọc sgk +trả lời
- HS nhận nhiệm vụ
(Thưa thớt hơn ở đồng bằng)
-....Dân tộc Thái, Dao, Mông.
-...Dân tộc Thái, Dao, Mông.
..ở những nơi núi cao, người dân chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn.
- Vài HS trình bày –lớp nhận xét, bổ sung.
- HS th .luận cặp (2’ ) +trả lời
- Lớp nh.xét, bổ sung
-.... ở sườn núi, thung lũng
-.....ít nhà
* HS khá, giỏi giải thích : Người dân ở Hoàng Liên Sơn sồng ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
....Gỗ, tre, nứa.
-Th.dõi
- HS làm việc nhóm 2( 2’ )
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét bổ sung
(Mua bán, giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn ...)
(Hàng thổ cẩm, rau, măng, mộc nhĩ...
Chợ bán nhiều hàng hoá này vì đâylà những sản phẩm do dân tự làm và khai thác từ rừng)
(Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồng)
(Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn....)
(Trang phục có màu sắc sặc sỡ, được may thêu trang trí rất công phu,..)
- HS trình bày kết quả làm việc nhóm
- HS khác nhận xét, bổ xung
- Vài hs lên bảng trình bày -Lớp nh.xét,bổ sung
-Vài hs trình bày kết hợp với tranh ảnh
- Lớp nh.xét,bổ sung
- Th.dõi lắng nghe
-Th.dõi,thực hiện
Sinh hoạt lớp:
I.Mục tiêu : Giúp hs :
-Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
II.Chuẩn bị :
-Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
-Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs
III.Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* Gv ghi sườn các công việc+ h.dẫn hs dựavào để nh.xét đánh giá:
-Chuyên cần,đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên
- Xếp hàng ra vào lớp,thể dục,múa hát sân
trường.Thực hiện tốt A.T.G.T
-Bài cũ,chuẩn bị bài mới
-Phát biểu xây dựng bài
-Rèn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt
-Tiến bộ
-Chưa tiến bộ
*Tiến bộ:
*Chưa tiến bộ :
B.Một số việc tuần tới :
-Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
- Các khoản tiền nộp của hs
- Trực văn phòng,vệ sinh lớp,sân trường.
- Th.dõi
-Th.dõi +thầm
- Hs ngồi theo tổ
-*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn)
-Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình
-* Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ :
.Lớp phó học tập
.Lớp phó lao động
.Lớp phó V-T - M
.Lớp trưởng
-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dươngnhững bạn tiến bộ
-Theo dõi tiếp thu
File đính kèm:
- Giao an lop4 tuan 3 du cac mon TCKTKN.doc