Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Tiền Phong

Mục tiêu

 Giúp học sinh :

 - Biết cách đọc và viết số đến lớp triệu.

 - Củng cố thêm về hàng và lớp

 - Củng cố thêm về cách dùng bảng thống kê số liệu.

B. Đồ dùng dạy học

C. Các hoạt động dạy học

 

doc28 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Tiền Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KL: @ STN liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. số 0 là STN bé nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. VD 7 thêm 1 được8 Không có STN lớn nhất. Số 0 3. Luyện tập Bài 1. YC Học sinh đọc thầm yc bài Chốt: Muốn tìm STN liền sau ta lấy số đó cộng thêm 1 Đọc thầm nêu yêu cầu Trình bầy bảng Nhận xét Bài 2. YC Học sinh đọc thầm yc bài Chốt: Muốn tìm STN liền trước ta lấy số đởctừ đi 1 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Nhận xét Bài 3 Chốt 3 STN liên tiếp thì số liền trước hơn số liền sau 1 đv Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét Bài 4. Chốt : Tìm quy luật của dãy số rồi điền số thích hợp vào dãy. Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét 5. Củng cố Tìm số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên bé nhất Nhận xét tiêt học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tập làm văn kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật A. Mục tiêu Giúp học sinh biết: - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói, ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩ của câu chuyện - Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp - gián tiếp. B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung BT 1-2-3 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2 - 3') H.Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? trả lời miệng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1-2') 2. Hình thành khái niệm( 13-15') Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc y/c BT1 phần nhận xét Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài văn người ăn xin Chốt: lời giải đúng Học sinh đọc to y/c Đọc thầm đoạn văn trả lời y/c BT1( làm nháp) Trình bầy nhận xét Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc thầm y/c H. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? Chốt: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nêu lên tính cách của nhân vật. Nên trong bài văn kể chuyện nhiều khi ta phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật Đọc Y/C - Nhân hậu giàu lòng trắc ẩn... Bài 3 GV: viết 2 câu bằng 2 loại phấn màu Gọi 1 - 2 Học sinh đọc nội dung BT 3 Yêu cầu học sinh thảo luận Chốt : C1: tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời ông lão. C2: Thuật lại lời nói gián tiếp của ông lão - có 2 cách kể lời nói , ý nghĩ của nhân vật..... * Ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ 3. Luyện tập (17 - 19') Bài 1. GV: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. Nếu là 1 câu hay 1 đoạn văn trọn vẹn thì nó thường được đặt sau dấu 2 chấm( đi kèm dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng)....... Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn và làm bài Chốt lời giải đúng Học sinh đọc yc Đọc thầm đoạn văn Làm VBT Trình bầy Nhận xét Bài 2. HD: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành trực tiếp thì phải nắm vững lời nói của ai và phải thay đổi từ xưng hô.Đặt lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm đi kèm với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. Yêu cầu học sinh làm vở Chốt lời giải đúng Đọc y/c bài tập Làm vở Trình bầy Nhận xét Bài 3 Tương tự bài 2. Thay đổi xung hô, bỏ ngoặc kép và gạch đầu dòng, gộp lời kể với lời ói nhân vật Yêu cầu học sinh làm nháp Chốt lời giải đúng Đọc y/c bài tập Làm nháp Trình bầy Nhận xét 4. Củng cố (2-4') Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : nhân hậu đoàn kết A. Mục tiêu - Mở rộng từ ngữ: Nhân hậu - Đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên. B. Đồ dùng dạy học Bảng viết sẵn yêu cầu BT1 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-3') Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Học sinh làm miệng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Hướng dẫn làm bài tập (32-34') Bài 1. GV HD học sinh tìm từ trong từ điển. Mở tới những tìư có âm đầu là h, vần iên, bắt đầu bằng tiếng hiên.... Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Chốt: Nhận xét bài làm của học sinh học sinh đọc thầm yêu cầu Thảo luận nhóm đôi yc BT1 Đại diện các nhóm trình bầy Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bài2 . Cho học sinh làm việc theo nhóm. GV có thể phân tích mẫu giúp học sinh rõ hơn Gọi đại diện nhóm trình bầy GV chốt lời giải đúng Học sinh đọc thầm yêu cầu Thảo luận nhóm đôi yc BT1 Làm VBT Đại diện các nhóm trình bầy Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bài 3. HD: Tìm từ trong ngoặc sao cho phù hợp với nghĩa của những từ khác Yêu cầu học sinh học sinh làm bài Chốt lời giải đúng Học sinh đọc thầm yêu cầu Làm nháp Trình bầy miệng Nhận xét Bài 4. Gọi từng học sinh phát biểu ý kiến của mình Chốt: Giải nghĩa phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Học sinh đọc thầm yêu cầu Làm nháp Trình bầy miệng Nhận xét 5. Củng cố (2-4') Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2006 Toán VIết số tự nhiên trong hệ thập phân A. Mục tiêu Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân - Sử dụng 10 kí hiệu ( chữ số) để viết số trong hệ thập phân. Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ Dãy STN có đặc điểm gì? Tìm STN lớn nhất, bé nhất. Trả lời miệng II. Bài mới 1.Đặc điểm của hệ thập phân GV viết số: 134567890 Yêu cầu học sinh chỉ ra mỗi chữ số thuộc hàng nào? H. Bao nhiêu đơn vị thì hợp thành 1 chục H. Bao nhiêu chục thì hợp thành 1 trăm?..... GV: Cứ 10 đv ở 1 hàng thì lập thành 1 đv ở 1 hàng cao hơn liên nó H. Nêu các chữ số dùng để viết số? Hãy dùng 10 hoặc 1 chữ số đẻ viết 1 số tự nhiên. GV: Với 10 chữ số ta có thể viết được tất cả các số tự nhiên Yêu cầu học sinh nêu giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng. Dựa và đâu mà em có thể biết giá trị của mỗi chữ số GV: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số. KL: Viết số tự nhiên với các đắc điểm như trên gọi là viết STN trong hệ thập phân 4. Luyện tập Bài 1. Chốt: Cách đọc , viết và phân tích số Đọc thầm nêu yêu cầu Làm bảng Trình bầy miệng Nhận xét Bài 2. Chốt: : Có thể phân tích số thành tổng giá trị các chữ số Đọc thầm nêu yêu cầu Làm vở Trình bầy Nhận xét Bài 3 Chốt: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số Đọc thầm nêu yêu cầu Làm bảng Trình bầy Nhận xét 5. Củng cố Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tập làm văn Viết thư A. Mục tiêu Giúp học sinh biết: - Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường của 1 bức thư. - Biết vận dụng những kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung BT 1-2-3 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2 - 3') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1-2') 2. Hình thành khái niệm( 13-15') *) Phần nhận xét Yêu cầu học sinh đọc thầm Y/C phần nhận xét Đọc thầm Yêu cầu học sinh đọc to lại bài TĐ " Thư thăm bạn" H. Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? Người ta viết thư để làm gì? Để thực hiện mục đích trên mỗi bức thư cần có nội dung gì? GV: Nội dung ấy có thể nêu thành từng phần hoặc xen kẽ trong bức thư. Chia buồn Thăm hỏi, báo tin, chia vui.... Qua bức thư vừa đọc em thấy bức thư thường có mở đầu và kết thúc như thế nào? Phần đầu: thời gian, địa điểm viết thư.... Phần cuồi: Lời chúc.... * Ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ 3. Luyện tập (17 - 19') *) Tìm hiểu đề Yêu cầu học sinh đọc đề bài Đọc đề bài GV ghi bảng Đề bài Y/C viết thư cho ai? 1 bạn ở trường khác Mục đích viết thư để làm gì? Thăm hỏi, kể .... Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? Bạn, cậu, mình, tớ.. Cần thăm hỏi những gì? Sức khoẻ, học hành, gia đình,.... Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình của trường, lớp? Học tập, cô giáo... Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? Chúc bạn học giỏi... hẹn gặp lại... GV: nhấn mạnh Y/C đề gạch từ trọng tâm *) Học sinh thực hành viết thư Yêu cầu học sinh viết nháp làm nháp Trình bầy miệng GV nhận xét Cho học sinh viết vở GV chấm bài Làm vở 4. Củng cố (2-4') Nhận xét tiết học Sinh hoạt tập thể Trò chơi: làm theo hiệu lệnh A. Mục tiêu - Nhằm rèn luyện khả năng thực hiện động tác theo sự chỉ dẫn bằng lời; khả năng tập chung chú ý cao và khả năng định hướng. B. Đồ dùng dạy học 4-5 quả bóng cao su nhựa. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Giới thiệu bài. II. Hướng dẫn chơi - Yêu cầu học sinh tập hợp theo đội hình dọc Tập hợp hàng dọc - GV Gọi tên trò chơi Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chơi cách chơi, luật chơi HS nhắc lại cách chơi Cho học sinh chơi thử Chơi thử GV theo dõi quan sát xem có học sinh nào sai luật thì nhắc nhở Giải thích thêm về cách chơi Theo dõi III. Chơi thi Cho học sinh chơi chính thức (có phân thắng bại) GV Cho học sinh thi ở đội hình hàng dọc, hàng ngang. HS chơi chính thức IV. Củng cố Nhận xét cách chơi HD chơi ngoài giờ. Thể dục Đi đều vòng phải Trò chơi: Bịt mắt bắt dê A. Mục tiêu Củng cố và nâng cao kĩ thuật quay sau. Y/C nhận đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Y/C chơi đúng luật, hào hứng. B. Đồ dùng dạy học 1 còi; 4 - 6 khăn sạch C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu. ( 6- 10') Tập hợp lớp Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Yêu cầu học sinh đúng tại chỗ vỗ tay và hát Cho học sinh chơi: làm theo khẩu lệnh Tập hợp 4 hàng ngang Vỗ tay hát Chơi trò chơi II. Phần cơ bản (18 - 22') a) Ôn đội hình, đội ngũ GV điều khiển - Lần 1&2 tập cả lớp Nhận xét và sửa chữa Chia tổ tập luyện Tập theo tổ Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ GV nhận xét Thi giữa các tổ b) Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ GV làm mẫu, phổ biến luật chơi Cho cả lớp chơi thử Cho cả lớp chơi chính thức Quan sát Chơi thử Chơi chính thức III. Phần kết thúc ( 4- 6') Thực hiện động tác thả lỏng Hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTuan 3(2).doc
Giáo án liên quan