Giáo án Lớp 4 Tuần 3 Trường Tiểu học Ninh Thới C

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

-Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

GDMT:

-Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 3 Trường Tiểu học Ninh Thới C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dãy số tự nhiên Đây là tia số Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số Số 0 ứng với điểm gốc của tia số HS nêu Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I – MỤC TIÊU + Nắm được mọt số sự kiện về nước Văn Lang: thời giai ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: v Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. v Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. v Ngưới Lạc việt ở nhà sàn, hợp nhau thành các làng, bản. v Người Lạc việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, . .. II – CHUẨN BỊ: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ . - Bảng thống kê ( chưa điền ) III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài. - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới. 2- Phát triển bài. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Mục tiêu: Biết nướcVăn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời khoảng năm 700 TCN. - Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . - Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên (CN ) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN . Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội dung ) Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. - GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần cua người Lạc Việt . - GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết được phong tục, lễ hội người Lạc Việt. - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - GV kết luận . 3 – Kết luận Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài “Nước Âu Lạc” cho tiết học sau. HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK để xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp - HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên . - HS trả lời , HS khác bổ sung . TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ . -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I – MỤC TIÊU v Nắm chắc mục đích của việc viết thư nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (nội dung ghi nhớ). v Vận dụng kiến thức đã học viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). * GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - ứng sử lịch sự trong giao tiếp - thể hiện sự thông cảm - tư duy sáng tạo. II – CHUẨN BỊ: 1 phong bì, tem. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài. - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới. Trong tuần 3 ta đã học về viết thơ. Trong tiết học hôm nay, các em viết thơ cho người thân. 2- Phát triển bài. Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Mục tiêu: Nắm chắc mục đích của việc viết thư nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Cho HS đọc đề bài. - Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. - Phân tích yêu cầu đề bài. - Cho HS thực hành viết thư. - Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì. - Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV. 3 – Kết luận GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) Nnhận xét chung tiết học. Chuẩn bị: luyện tập phát triển câu chuyện. HS đọc yêu cầu. HS nhắc yêu cầu viết thư. Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư. (ghi nhớ viết thư) - Viết thư cho người thân ở xa. - Gạch chân yêu cầu. - Xác định người nhận thư. - Tin cần báo. - Thực hành viết thư. Ø Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư. - Chào hỏi người nhận thư. Ø Phần chính: Nêu mục đích lí do viết thư: - Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em có thể viết nó dưới dạng kể chuyện. - Thăm hỏi tình hình người nhận thư. Ø Phần cuối thư: - Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào. - Ghi tên người gởi phía trên thư. - Tên người nhận phía dưới giữa thư. - Dán tem bên phải phía trên. TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I – MỤC TIÊU v Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. v Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II – CHUẨN BỊ: SGK - bảng phụ III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài. - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới. 2- Phát triển bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. Mục tiêu: Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = ……. Chục 10 chục = …….. trăm ….. trăm = …….. 1 nghìn Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân . GV chốt GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân Mục tiêu: Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại) Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số? GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học và thực hành. Bài tập 1: GV đọc số, HS viết số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục, mấy đơn vị…. Bài tập 2: Cho HS làm theo mẫu. Bài tập 3: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng 3 – Kết luận Thế nào là hệ thập phân? Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số? Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên cho tiết học sau. HS làm bài tập Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Vài HS nhắc lại 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HS nêu ví dụ Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc lại. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I – MỤC TIÊU v Nêu được một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,... v Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. v Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và tranh phụ của một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Trang phụ : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phụ của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sở. Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. * Giáo dục bảo vệ môi trường: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan II – CHUẨN BỊ: SGK Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi. Hoàng Liên Sơn III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài. - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới. 2- Phát triển bài. Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Nêu được một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng? Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người? Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì? Vì sao? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Biết tranh phụ của một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Yêu cấu HS đọc và trả lời câu hỏi GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3 – Kết luận GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn” cho tiết học sau. HS trả lời kết quả trước lớp Các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. HS hoạt động cặp Đại diện trình bày kết quả HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. Ý kiến của Tổ chuyên môn Duyệt của Ban lãnh đạo

File đính kèm:

  • docGiao an ToanTieng VietKHLSDL lop 4 Tuan 3.doc