Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư,
- Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: đó là tinh cảm thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn.
2. Kỹ năng : Đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư.
3. Thái độ :Gdục HS con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đỡ lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn.
55 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS quan sát tranh SGK + hiểu biết thảo luận câu hỏi:
- Món ăn nào chứa đạm động vật, chứa đạm thực vật ?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
Bước 2: HS thảo luận theo phiếu bài tập (GV phô tô ở SGK/ 51).
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- Các nhóm trình bày.
=> Kết luận: Mục bạn cần biết /19.
4. HĐ 4: Củng cố dặn dò.(2-3’)
- Thực hiện theo bài học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2 Luyện từ và câu
Tiết thứ 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? (Phong,Sim)
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? (Lâm,)
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): GV nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
b. Hướng dẫn luyện tập(32-34’):
Bài 1/43
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày.
GV nhận xét, chữa.
-> Chốt: Thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại?
Bài 2/44
- GV giải thích yêu cầu và mẫu.
- GV chấm VBT.
Bài 3/44
-> Chốt : Có 3 kiểu láy.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp.
- Làm nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
c. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Có mấy kiểu từ ghép? mấy kiểu từ láy?
_________________________________
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 Toán
Tiết thứ 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đề- ca gam, quan hệ của dag, hg, quan hệ giữa dag, hg, g.
- Biêt tên gọi kí hiệu thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng.
-Cả lớp làm bài:1,2.H khá giỏi làm bài còn lại
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, cân, một số quả cân, gói mì chính...
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- H làm bảng con: 1 yến = ...kg
1 tạ= ...yến
1tạ = ...kg
1 tấn =...kg
1 tấn = ....tạ
1 tấn = ....kg.
HOẠT ĐỘNG 2: Dạy bài mới ( 15' )
a. HĐ 2.1: Giới thiệu bài: ...ghi tên bài.
b. HĐ2.2: Giới thiệu dag, hg
- Nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học?
- Cho cô biết 1kg= ? g
- GV giới thiệu: Để đo những vật nặng hàng chục gam người ta dụng đơn vị đo đề ca gam.
Đề ca gam viết tắt làdag.
- 10 gam mì chính là 1 dag
- 1dag =? g
- 10g = ? dag
- GV giới thiệu để đo khối lượng của vật nặng hàng trăm gam người ta sử dụng đơn vị hg.
- Đơn vị hec tô gam viết tắt là hg.
- Theo quy ước 1hg = 10dag
10 dag =? hg
1hg =? g
->Cô vừa giới thiệu với các em 2 đơn vị đo khối lượng dag và hg.
- GV giới thiệu một số vật như gói mì chính...
c- HĐ2.3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nhắc lại toàn bộ các đơn vị đo khối lượng đã học?
- Những đơn vị nào > kg?
- Những đơn vị nào < kg?
- GV ghi bảng như SGK.
- GV giới thiệu: Đây là thứ tự của các đơn vị đo KL từ lớn đến nhỏ.
- 1tấn =? Tạ
- 1tạ = ? yến.
- Tương tự 1 em lên viết tiếp vào bảng mối quan hệ giữa đơn vị đo liền trước với đơn vị đo liền sau.
- Vậy: Mỗi đơn vị đo KL có mối quan hệ như thế nào với đơn vị bé hơn liền nó?
- Hãy cho biết 1tấn = ...kg
1tạ =...kg
......
->Đó là mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng trong bảng.
- HS nêu.
...1000g
...10g
...1dag
...1hg
...100g
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc.
...10 tạ
...10 yến
- 1 HS lên bảng.
- HS nêu
...1000kg
...100 kg
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập, thực hành ( 15-17' )
*Làm bảng con Bài 1/24:
Kiến thức: Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Nêu cách đổi 2kg 30g=...g?
- Bài 2/24:
* Làm vở :
- Bài 3/24:
- Kiến thức: Củng cố các phép tính về đơn vị đo khối lượng
- Chốt: Phải ghi đơn vị vào kết quả.
- Bài 4/24:
- Kiến thức: Củng cố cách so sánh các đơn vị đo khối lượng.
- Chốt: Vì sao 8 tấn lại < 8100kg
- Kiến thức:Củng cố giải toán.
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Quên không ghi tên đơn vị đo ở bài 2.
- Câu lời giải chưa hay.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố ( 3-5' )
- Hình thức: trả lời miệng
- Kiến thức: Đọc các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn?
- Về làm VBT.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 Tập làm văn
Tiết thứ 8 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Thực hành tưởng tưởng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’):
- Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm mấy phần? (Nghĩa,Chi)
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’):
b. Hướng dẫn luyện tập(32-34’)
Đề bài
- GV ghi bảng.
* Xác định yêu cầu của đề:
GV gạch chân: tưởng tượng, kể lại vắn tắt ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
* Lựa chọn chủ đề:
- Các em đọc thầm gợi ý SGK để lựa chọn chủ đề.
- Em đã lựa chọn chủ đề gì?
* Thực hành xây dựng cốt truyện
- GV phân tích mẫu theo chủ đề.
-> Các em đã lựa chọn được chủ đề để xây dựng cốt truyện, các em có thể dựa vào câu hỏi gợi ý SGK hoặc các em có thể sáng tạo nhưng phải đúng chủ đề.
- GV nhận xét bổ xung. Lưu ý Hs khi ghi cốt truyện cần ghi vắn tắt.
- GV chấm.
- HS đọc.
- HS đọc thầm và gạch chân các từ trọng tâm.
- HS nêu các từ.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc to.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS làm cá nhân nháp.
- 1 HS làm mẫu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện.
e. Củng cố, dặn dò(2-4’):
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2 Địa lí
Tiết thứ 4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu: HS biết:
- Trình bày dược những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ để nêu được quy trình sản xuất phân lân
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ 1: Khởi động:(2-3’)
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? ( Sáng, Tú)
- Nêu một số đặc điểm về lễ hội, trang phục ở Hoàng Liên Sơn ? (Linh)
2. HĐ2: Làm việc ở lớp.(9-10’)
* Mục tiêu: HS nắm được về hoạt động trồng trọt của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: HS quan sát H1 + đọc mục 1/76.
- HS trả lời câu hỏi in nghiêng SGK.
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ?
-> Kết luận: Do địa hình dốc nên người dân phải trồng trên ruộng bậc thang...
- GV cho học sinh chỉ vị trí H1 trên bản đồ địa lý Việt Nam.
3. HĐ3: Làm việc theo nhóm.(9-10’)
* Mục tiêu: HS nắm được một số nghề thủ công truyền thống
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS quan sát tranh SGK + Mục 2 thảo luận
+ Kể tên một số mặt hàng chính của người dân Hoàng Liên Sơn ?
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ?
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung.
-> Kết luận: Nghề thủ công là nghề truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn...
4 - HĐ4: Làm việc cá nhân:(8-9’)
* Mục tiêu: HS nắm được hoạt động khai thác khoáng sản của người dân Hoàng Liên Sơn.
* Cách tiến hành:
Bước1: HS đọc mục 3 + quan sát H3 trả lời các câu hỏi:
- Kể tên một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn ?
- Hiện nay ở Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
- Nêu quy trình sản xuất phân lân ? Từ quặng a pa tít ® làm giầu quặng (loại bỏ tạp chất) ® đưa vào máy
sản xuất ra phân lân.
- Tại sao lại bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ?
- Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì ?
- Quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp.
- Gỗ, mây,...
Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung.
->Kết luận: Khai thác khoáng sản ...
5. HĐ 5: Củng cố dặn dò:(2-3’)
- GV tổng kết, HS đọc ghi nhớ.
Tiết 3 Toán
Tiết thứ 20 GIÂY, THẾ KỈ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
-Cả lớp làm bài:1,2(a,b).H khá giỏi làm bài còn lại
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, đồng hồ có ba kim.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng?
- GV chấm một số vở bài tập.
HOẠT ĐỘNG 2:Dạy bài mới ( 15' )
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
b- HĐ 2.2: Giới thiệu về gi.ây
- GV cho HS quan sát đồng hồ.
1 giờ= ? phút.
- Hãy chỉ trên đồng hồ sự chuyển động của kim giờ trong một giờ? Sự chuyển động của kim phút trong một phút?
- GV giới thiệu kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của kim giây.
- Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến một vạch tiếp liền là một giây.
Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng là 1 phút tức là 60 giây.
- GV hỏi: 1phút = ? giây
60 giây = ? phút.
- Em ước lượng khoảng thời gian đứng lên ngồi xuống là bao nhiêu giây?
-> Chốt 1giờ = 60 phút.
1 phút = 60 giây.
c- HĐ 2.3: Giới thiệu về thế kỉ.
- GV giới thiệu: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ
1 thế kỉ = 100 năm.
100 năm = ? thế kỉ.
- GV giới thiệu bắt đầu từ năm 1-> năm 100 là thế kỉ I.
Từ năm 101-> 200 là thế kỉ II.
.....
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Năm nay thuộc thế kỉ nào?
-> Chốt.
- HS quan sát.
...60 phút.
- HS lên bảng chỉ.
...60 giây.
... = 1phút.
...HS nêu.
- 1 thế kỉ
...thế kỉ 20.
....năm nay thuộc thế kỉ 21.
- HS đọc SGK.
HOẠT ĐỘNG 3Luyện tập, thực hành ( 15-17' )
*Làm bảng con: - Bài 1/25:
- Kiến thức: Củng cố đổi các đơn vị đo thời gian.
- Chốt: Nêu cách đổi phút = ? giây.
* Làm nháp:
- Bài 2/25- Kiến thức: Củng cố về thế kỉ.
- Chốt nêu cách làm phần c?
* Làm vở :- Bài 3/25
- Kiến thức: Củng cố về thế kỉ.
- Chốt: Nêu cách tính số năm từ năm 938-> nay là bao nhiệu năm?
2005- 938= 1067 năm.
* Dự kiến sai lầm của HS.
- Lúng túng khi tìm năm thuộc thế kỉ nào?
- Trình bày chưa đẹp.
HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố ( 3-5' )
- Kiến thức : HS đọc lại phần nhận xét
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an lop 4tuaan3sang.doc