Lắng nghe
- GV treo bảng các hàng, lớp
- GV vừa chỉ theo bảng vừa giới thiệu số 342 175 413
- Bạn nào có thể đọc số trên
- Một số HS đọc trước, lớp n.xét đúng/ sai
- GV hướng dẫn lại cách đọc
- Viết một vài số khác cho HS đọc
18 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 3 (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn luyện tập
Thứ ngày tháng năm
Toán: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
*MT: ôn lại kiến thứcđã học ở tiết trước
*PP: thực hành, động não
*ĐD:Vở bài tập
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ2. Đặc điểm của hệ thập phân
*MT:Giúp HS:
- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản)
*PP: thực hành, động não
*ĐD:vở nháp,
HĐ3. Cách viết số trong hệ thập phân
*MT:- Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân
- Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
*PP: hỏi đáp,thực hành, động não
*ĐD:vở nháp,
HĐ4 .Luyện tập
*MT: vận dụng kiến thức vừa học làm các bài tập có liên quan
*PP: hỏi đáp,thực hành, động não
*ĐD: vở toán,Sgk
3. Củng cố dặn dò:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét
- Nhận xét cho điểm HS
- Lắng nghe
- Viết lên bảng các bài tập, yêu cầu HS làm
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm
10 trăm = nghìn
- Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp
Vậy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?(10 c.số, đó là các số: 0,...9.)
- Đọc số cho HS viết
Vậy có thể nói giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
Bài 1: - Cả lớp làm vào VBT
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài, rồi gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
Lịch sử NƯỚC VĂN LANG
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: Giới thiệu bài:
*MT: Giới mục tiêu bài học
*PP: hỏi đáp,động não
*ĐD:
HĐ2: Thời gian hình thành và địa phận của nuớc Văn Lang
*MT:- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống
*PP: thảo luận nhóm,động não
*ĐD: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
HĐ2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang
*MT:-Tổ chức xã hội nước Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp kém nhất là nô tì
*PP: thảo luận nhóm,động não
*ĐD: sơ đồ các tầng lớp
HĐ3: Đ.sống v.chất của người L.Việt
*MT:-Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
*PP: thảo luận nhóm,động não
*ĐD: - Phiếu thảo luận nhóm
HĐ4: Phong tục của người Lạc Việt
*MT:-Một số tục lệ của người Lạc Việt
Ngày 10/3 nước ta có những lễ hội gì?
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương
- Vua Hùng là người đầu tiên gây dựng đất nước lúc bấy giờ lấy tên là Văn Lang
-Ghi đề bài
- Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Hãy đọc SGK xem lược đồ, tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?( Nước Văn Lang)
+ Nước Văn Lang ra đời trong khoảng thời gian nào?(700 năm TCN)
+ Hãy lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?(Sông Hồng, sông Mã, sông cả)
+ Hãy chỉ trên lược đồB.Bộ và B.T.Bộ ngày nay
- Hãy đọc SGK và điênf tên các tầng lớp trong XH vào sơ đồ
- HS làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ vào vở và điền, 1 HS lên bảng điền
+ XH Văn Lang có mấy tâng lớp?(4 tầng lớp )
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?(Vua, gọi là vua Hùng)
+Tầng lớp sau vua là ai? (Lạc tướng và lạc hầu)
+ N.dân thường trong XH Văn Lang gọi là gì?
+ Tầng lớp kém nhất trong XH văn Lang là tầng lớp nào?( Nô tì)
- treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của Lạc Việt như SGK
phát phiếu thảo luận nhóm.(bảng thống kê SGK)
- Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS, thảo luận theo yêu cầu của GV
Đại diện nhóm lên dans kết quả
- Nhận xét, tuyên dương
: Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết (Sự tích bánh chưng, bánh dày)
HĐ5: Củng cố dặn dò
- Tổng kết giờ học,d.dò H về nhà học bài.
Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: khởi động
*MT: ôn lại kiến thứcđã học ở tiết trước
*PP: thực hành, động não
HĐ2: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo
*MT: - Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
*PP: thực hành, động não
*ĐD:- Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK
HĐ3: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
*MT: - Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
*PP: thực hành, động não
*ĐD: SGk
HĐ4: Trò chơi đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn
*MT: - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo
*PP: trò chơi, động não
*ĐD: bảng phụ
HĐ5: Củng cố -dặn do
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Người ta cần có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?
+ Yêu cầu HS Hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn
+ Nhận xét cho điểm HS
- HS quan sát hình trang 12,13 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm, Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo
+ Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò Còn chất béo: dầu ăn, mở lợn
- Nhận xét, bổ sung
Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo mà các em ăn hằng ngày?
-HS kể nói tiếp
- Kết luận:....
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 13
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
- KL:
+ Chất đạm giúp đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K
+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
- GV tiến hành trò chơi cả lớp theo định hướng sau:
+ Chia nhóm HS và phát đồng hồ cho HS
+Hs làm bài vào bảng nhóm,cầm bài của mình trước lớp
GV cùng lớp nhận xét
+ GV: Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu?(động vật, thực vật)
Nhận xét tiết học tuyên dương những HS tích cực
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
Địa lý:
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: làm việc cá nhân
*MT: biết đặc điểm về dân cư ở Hoàng Liên Sơn
*PP: hỏi đáp, động não
*ĐD: SGK
HĐ2: Làm việc theo nhóm
*MT: hiểu về bản làng với nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn
*PP: Thảo luận nhóm, động não
*ĐD: SGK
HĐ3: làm việc theo nhóm
*MT: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
*PP: Thảo luận nhóm, động não
*ĐD: SGK
HĐ4: Tổng kết bài
*MT:Tôn trọng truyền thống văn hoa- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt con người
*PP: Thảo luận nhóm, động não
*ĐD: SGK, tranh ảnh
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- HS trả lời
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người?
- HS trả lời
- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Nghe giảng
- Dựa vào mục 2 SGK, tranh, ảnh về bảng làng HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?(Ở sườn núi )
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+ Nhà sàn dược làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn có gì thay đổi so với trước đây
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc cả nhóm
GV sữa chữa, hoàn thiện câu trả lời
- Nêu những hoạt động trong phiên chợ
- Kể tên 1 số hang hoá bán ở chợ? tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
- Thổ cẩm, măng, mộc nhỉ
- Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong hoạt động có những hoạt động gì?
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- HS trình bày đặc điểm
- GV sửa chữa
- Yêu cầu HS trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hộicủa một số dân tộc vùnh núi Hoàng Liên Sơn
-Các nhóm HS có thể trao đổi tranh, cho nhau xem (nếu có)
Khoa học: VAI TRÒ CỦA VITAMIN
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: khởi động
*MT: củng cố lại kiến thức đã học
*PP: thực hành, động não
HĐ2: giới thiệu bài
*MT: giới thiệu mục tiêu bài học
*PP: thuyểt trình, động não
*ĐD: một số rau quả
HĐ3: Những thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ
*MT: - Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vitamin
*PP: nhóm, thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ4: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ
*MT: - Nêu được vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ
*ĐD: SGK
HĐ5: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
*MT:Xác định được nguồn gốc...
*PP: nhóm, thực hành, động não
*ĐD: SGK,phiếu học tập
HĐ6:
*MT: củng cố tiết học
*PP: thực hành, động não
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
+ Chất béo đóng vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
+ Nhận xét cho điểm HS
- GV giới thiệu 1 số rau quả
Đây là các loại thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì? bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó
- HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
+ Yêu cầu đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động
+ Gọi 2 đến 3 HS thực hiên hỏi trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
+ Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ mà các em ăn hằng ngày?
+ GV ghi nhanh tên những loại t.ăn đó lên bảng
+ Kể tên một số vitamin mà em biết?
+ Nêu vai trò của các loại vitamin đó
+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể?
+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẻ ra sao?
Tương tự với nhóm chất khoáng và chất xơ
-HS trao đổi nhóm trình bày-GV chốt lại
+Hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm phiếu B.tập
+Các thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sốc nguồn gốc từ đâu?
-Nhóm trình bày -Gv chốt lại
Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết
Sinh hoạt: LỚP
File đính kèm:
- tuan 3.doc