I.Mục tiêu:
-Học sinh biết được khái niệm :Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ với nhau.
-Biết được môi trường có ảnh hửơng rất lớn đến đời sống của con người.
-Có những hành vi để bảo vệ môi trường như vệ sinh lớp học, bỏ rác vào đúng nơi quy định.
II,Chuẩn bị:
8 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Nguyễn Văn Giám - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng biết cách an ủi bạn Hồng ?
+ Nội dung đoạn 2 là gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+ Ở nơi bạn Lương ở , mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ?
-
Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
-
c) Thi đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư .
- Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn .
- Gọi HS đọc toàn bài .
- Đưa bảng phụ , yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn .
3. Củng cố, dặn dò:
-+ Nội dung bức thư thể hiện điều gì?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ?
- Nhận xét tiết học . Dặn HS luôn có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn , khó khăn.
Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, nắm nội dung của bài. CB chu đáo bài mới:Người ăn xin.
HS lắng nghe.
1 HS đọc toàn bài
-HSchia đoạn: ( 3 đoạn)
3 HS tiếp nối đọc toàn bài .
“Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào/về tấm gương dũng cảm của ba/xả thân cứu người giữa dòng nước lũ// ’’
HS luyện đọc cá nhân
3HS đọc nối tiếp đoạn
- 3 HS đọc.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Nhiều nhóm thi đọc trước lớp.(ưu tiên nhiều đén hs TB,Yếu)
-2-3HS đọc toàn bài
Đọc thầm,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng . Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong .
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng .
+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi .
+ “Hi sinh ” : chết vì nghĩa vụ , liù tưởng cao đẹp , tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác .
+2-3hs nêu câu của mình vừa đặt,
+ Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng .
- Lắng nghe .
- Đọc thầm , trả lời câu hỏi :
+ Những câu văn : Hôm nay , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn . Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi .
+ Những câu văn :
Nhưng chắc là Hồng dòng nước lũ.
Mình tin rằng nỗi đau này .
Bên cạnh Hồng như mình .
+ Nội dung đoạn 2 là những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng .
- Đọc thầm , trả lời câu hỏi :
+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt , khắc phục thiên tai . Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt .
+ Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay ..
+ Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . Trả lời :
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi người nhận thư .
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư .
- Mỗi HS đọc 1 đoạn .
- Tìm ra giọng đọc .
+ Đoạn 1 : giọng trầm , buồn .
+ Đoạn 2 : giọng buồn nhưng thấp giọng
+ Đoạn 3 : giọng trầm buồn , chia sẻ .
- 3 HS đọc .
- 2 HS đọc toàn bài .
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc .
Hs thi đọc hay trước lớp,cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tình cảm của Lương thương bạn , chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau
thương , mất mát trong cuộc sống ..
+ Tự do phát biểu .
-HS cả lớp.
Tiết 3: Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo của đôi bàn tay.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình khâu thường.
-Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm.
+Len (hoặc sợi) khác màu với vải.
+Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu thường.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: các mũi khâu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trái là mũi chỉ lặn.
-GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khâu thường:
+Đường khâu ở mặt trái và phải giống nhau.
+Mũi khâu ở mặt phải và ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.
-Vậy thế nào là khâu thường?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.
-Đây là bài học đầu tiên về khâu, thêu nên trước khi hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim.
-Cho HS quan sát H1 và gọi HS nêu cách lên xuống kim.
-GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý:
+Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. Ngón cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu.
+Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt quá hoặc lỏng quá sẽ khó khâu.
+Cần giữ an toàn tránh kim đâm vào ngón tay hoặc bạn bên cạnh.
-GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:
-GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường.
-Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách:
+Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu.
+Cách 2: Dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra khỏi mảnh vải dược đường dấu. Dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu.
-Hỏi :Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp theo ?
-GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường.
-GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?
-GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK.
-GV lưu ý :
+Khâu từ phải sang trái.
+Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng.
+Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không dứt hoặc dùng răng cắn chỉ.
-Cho HS đọc ghi nhớ
-GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của H
-Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
-HS đọc phần 1 ghi nhớ
-HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện thao tác.
-HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời.
-HS theo dõi.
-HS quan sát H6a, b,c và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ cuối bài.
-HS thực hành
-HS cả lớp.
Ngµy so¹n: 15/9/2009
Ngµy gi¶ng: Thø 5/17/9/2009
Thể dục
Đi đều,vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
I – Mục tiêu
- Củng cố và năng cao kĩ thuật động tác quay sau. yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Học động tác mới : Đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu HS nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác .
- Trò chơi “ bịt mắt bắt dê “yêu cầu hs rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS .
II- Địa điểm – phương tiện.
- Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện.: còi, khăn
II- Nội dung và phương pháp lên lớp .
A- Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chẩn chỉnh độ hình đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi làm theo khẩu lệnh.
- Hs dậm chân tại chỗ .
B- Phần cơ bản
a- Đội hình đội ngũ
- Ôn quay trước, quay sau.
- Học bài mới : Đi đều , vòng trái, vòng phải. GV làm mẫu động tác
+ HS tập luyện theo tổ, lớp.( chú ý tốc độ dài và bước của HS.
b- Trò chơi vận động
- GV tập hợp đội hình theo yêu cầu của trò chơi, nêu tên của tỳo chơi, nội dung, luật chơi. HS thực hành, chơi. GV theo dõi sửa sai.
C- Phần kết thúc
- Cho HS chạy một vòng tròn lớn khép kín.
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- HS nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài về nhà.
Luyện ( Khoa học)
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu: HS luyện :
- Kể tờn 1 số thức ăn chứa nhiều cỏc chất đạm và tờn 1 số thức ăn chứa nhiều chất bộo
Nờu lại được vai trũ của chất đạm và chất bộo đối với cơ thể
- Ghi nhớ được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm, những thức ăn chứa chất bộo .
-Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo.
II. Hoạt động trên lớp.
Ôn tập: Làm việc cả lớp.
GVnêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hằng ngày?
Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất béo mà em ăn hằng ngày?
Tại sao chúng ta phải ăn những thức ăn chứa chất đạm và chất béo?
Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ đâu?
Kể tên các loại thức ăn từ động vật có chứa nhiều chất đạm?
Kể tên các loại thức ăn từ thực vật có chứa nhiều chất đạm ?
Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ đâu?
Kể tên các loại thức ăn từ động vật có chứa nhiều chất béo?
Kể tên các loại thức ăn từ thực vật có chứa nhiều chất béo?
GV hệ thống bài
HS hoàn thành các bài tập ở vở bài tập.
GVgiúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập.
GV chấm 1 số bài.
4- Nhận xét tiết học.
Luyện
Luyện từ và câu: từ đơn – từ phức
I. mục tiêu:
- Hs phân biệt được từ đơn và từ phức
- Xác định được từ đơn , từ phức trong đoạn văn , câu văn
II. hoạt động dạy học:
*HĐ1: Bài cũ
- Thế nào là từ đơn ,từ phức? Cho ví dụ?
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Dùng gạch chéo xác định từ trong câu văn và cho biết từ nào là từ đơn ,từ nào là từ phức? Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.
Bài 2: Hãy tìm 5 từ đơn , 5 từ phức nói về lòng nhân hậu
VD: - từ đơn: hiền, chăm
- từ phức: yêu quý, hiền hậu
Bài3: Đặt câu có từ đơn hoặc từ phức vừa tìm được ở bài tập 2
VD: - Tính của cô ấy rất hiền.
Em rất yêu quý ông bà.
*HĐ3: Tổng kết GV chấm bài – nhận xét giờ học
File đính kèm:
- Buổi 2 tuan 3.doc