I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời được các CH ytong SGK; nắm được tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc của bức thư).
*BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại cho con người; tích cực trồng cây, tránh phá hoại nôi trường.
* KNS:Giao tiếp ứng xử lịch sự; cảm thông; xác định giá trị; tư duy sáng tạo.
* PTTNTT: Không đùa với nước, không đi một mình qua đoạn dường ngập nước, .
II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 3,4/16 .
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:- Viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số 3, chữ số 5 trong mỗi số
- Nhận xét
Bài 2:- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 3:- Treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?
- Hãy nêu dân số của từng nước được hống kê
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi của bài
Bài 4:
- Nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn triệu?
- Sau đó giới thiệu 1 nghìn triệu được gọi là 1 tỉ
- Thống nhất cách viết đúng, sau đó cho HS cả lớp đọc dãy số từ 1 đến 1 tỉ
- Nêu còn thời gian, GV có thể viết các số khác có đến hang trăm tỉ và yêu cầu đọc
Bài 5:Treo lượt đồ và yêu cầu HS quan sát
- GV giới thiệu trên lượt đồ, yc HS trả lời.
3. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HĐN2, sau đó 1 số HS nêu trước lớp .
-Yêu cầu chúng ta viêt số.
- 1 HS lên bảng viết số. Cả lớp viết vào vở Sau đó đổi chéo vở cho nhau
- Thống kê về dân số 1 số nước vào tháng 12 năm 1999
HS nối tiếp nhau nêu
- HS trả lời câu hỏi
- 3 đến 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp
HSG trả lời
- HS quan sát lượt đồ .
- Nghe GV hướng dẫn .
- Nêu trước lớp.
Thứ 5 ngày 5 tháng 9 năm 2013
Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên , dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- BT: BT1,2,3; BT4 (a). HSG thêm: 4 (b,c).
II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng .
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:BT1,2/17
2. Bài mới:
2.2 Giới thiệu số tự nhiên và giải số tự nhiên
- Ta có thể viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 0?
- Dãy số trên là dãy số gì?
2.3 Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Có số tự mhien nào lớn nhất không ?
- Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không?
+ Vậy 0 là số tự nhiên như thêa nào trong dãy số tự nhiên ? có số tự nhiên liền trước số 0 không ?
- 2 số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
2.4 Luyện tập
Bài 1- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm ntn?
Bài 2:- bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm ntn?
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài
-Bài 4: Yêu cầu HS tự là bài, HS nêu đặc điểm của từng dãy số
3. Củng cố dặn dò: Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 em.
- Lắng nghe.
-Quan sát tia số, rút ra nhận xét:
- Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự ywf bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiện .
0, 1, 2, 3, 4, 100, 101Là dãy số tự nhiên.
- HS nhắc lại kết luận.
-Quan sát dãy số tự nhiên và trả lời:
- Không có .
- Không có.
- Nhỏ nhất. Không có.
- Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
- HS đọc đề bài
- Ta lấy số đó cộng thêm 1
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
- Tìm số liền trước của 1 số rồi viết vào ô trống
- Lấy số đó trừ 1 ( thực hiện như bài1).
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
- Hơn hoặc kém nhau 1 đv
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Điền số sau đó đổi chéo vở cho nhau
Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013
Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
- Biết Sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân .
- Nhận biets được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- BT: 1; 2; 3 (viết giá trị chữ số 5 của 2 số) . HSG thêm : ( viết giá trị chữ số 5 của 2 số còn lại của BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. Cho ví dụ.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Đặc điểm của hệ thập phân
- Viết lên bảng các bài tập, yêu cầu HS làm
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm
10 trăm = nghìn
Vậy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân
2.3 Cách viết số trong hệ thập phân
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?
- Đọc số: Chín trăm chín mươi chín.
Vậy có thể nói giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
2.4 Luyện tập
Bài 1: Viết số theo mẫu.
Bài 2:- Viết số 387 lên bảng và yêu cầu viết số trên thành tổng giá trị chả các hang của nó
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào đâu ?
3. Củng cố dặn dò:
-Nêu cách tìm số liền trước, sau 1 số.
- Tổng kết giờ học..
-Dặn làm bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2 em.
- Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp
- Tạo thành 1 đơn vị
- HS nhắc lại kết luận
- Có 10 chữ số, đó là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9./
- Viết: 999
- HS nhắc lại kết luận
- Cả lớp làm vào SGK.
-1 HS lên bảng , cả lớp viết vào giấy nháp
387= 300 + 80 + 7
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Luyện viết: Luyện chính tả : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Rèn kĩ năng trình bày một bài thơ.
Viết đúng chính tả.
Chữ viết sạch , đẹp.
Đảm bảo tốc đọ 80 chữ/phút
Làm bài tập 3/38 sgk
Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ..
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
*KNS: Lạp ké hoạch vượt khó trong học tập;tìm kiếm sự hỗ trợ của mọi người khi gặp khó khăn trong học tập.
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ, bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : KT: Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập có lợi gì cho ta ?
HĐ2: Tìm hiếu câu chuyện
- Đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vược khó”
+ Thảo gặp phải những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục ntn?
+ Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
HĐ3: Em sẽ làm gì?
tập
- Tổ chức cho HS làm việc.
HĐ4: Liên hệ bản than
+ Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và giải quyết cho bạn bên cùng nghe
+ KL: Gặp khó khăn, nếu chúng biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn
HĐ5: Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS.
- 1 em lên bảng, cả lớp nhận xét.
HS lắng nghe
- H Đ N 2 và trả lời câu hỏi.
- HS đại diện cho nhóm trả lời các câu hỏi: Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận xét
- Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học
- H Đ N:
- Các HS làm việc đưa ra kết quả:
- Nhận xét.
-H Đ N 2
+ Đại diện lên bảng kể
ATGT: NHẬN BIẾT BIỂN BÁO
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết các biển báo: Biển báo cấm.- Biển hiệu lệnh.
II.Chuẩn bị: Các loại biển báo.
III. H Đ dạy- học:
H Đ thầy
H Đ trò
A.KT: Các nhóm biển báo
B. Bài mới: GT:
H Đ1: Đưa ra các loại biển báo:
- Biển báo 110a
-Hình gì ? Màu gì ? Viền màu gì ? Hình vẽ màu gì ? Thuộc loại biển báo gì ?
- Ý nghĩa ?
-Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì ?
-Tương tự giới thiệu các biển khác.
- Chốt lại: Có tất cả 23 biển báo ( 12 biển báo mới và 11 biển báo đã học)
HĐ2: Biển hiệu lệnh:
- HD tương tự biển báo cấm
H Đ3: Trò chơi biển báo:
- Đưa ra bất kì biển báo nào và chỉ định bất kì HS nào nêu tên biển báo đó.
H Đ 4: Củng cố , dặn dò;
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đi đường phải thực hiện theo biển báo.
- 2 em.
- Quan sát và trả lời:
- Hình tròn, màu trắng, viền màu đỏ, hình vẽ màu đẹn .
- Biển báo cấm.
* Biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.
-HS quan sát , trả lời.
-Chia lớp thành 5 nhóm.
- Nhóm nào nêu đúng tên biển báo nhiều hơn thì thắng cuộc.
Luyện tập toán: : LUYỆN ĐỌC-VIẾT CÁC SỐ TN CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số
- Rèn kÜ năng đọc viết đúng. Nhận biết được giá trị từng chữ số trong 1 số
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết bài tập 14 VBT
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài tập còn lại ở SGK.
* HĐ2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1/14 VBT
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét
* HĐ3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 2
- Cho HS làm bài
- Nhận xét
* HĐ4: Trò chơi - tiếp sức
- Treo bảng phụ có đề bài 3
- Cho HS nhắc lại cách viết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí.
VD: 64973213 giá trị của số 4 là:
- Nêu trò chơi và cách chơi: Cho mỗi đội 2 loại phấn khác màu, yêu cầu điền vào cùng 1 bảng
- Nhận xét
* HĐ5:
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm ,sửa
,- Nhận xét
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vài VBT
+ 3 số đầu phân tích thành các hang
+ 340756033
205037060
70035492
HS sửa bài
- 1 HS đọc
- HS làm vở, trình bày miệng
- 1 HS đọc
- HS nêu
- 4 000 000
- 2 đội chơi. Đội nào điền được nhiều giá trị của chữ số nhất thì thắng
- Nhận xét
.Luyện đọc: Luyện các bài tập đọc ở tuần 3
Luyện giọng đọc thể hiện sự cảm thông , chia sẻ với nỗi đau của bạn.
Luyện giọng đọc thể hiện cảm xúc , tâm ytangj của nhân vật trong truyện.
Đọc to, rõ ràng, mavhj lạc , trôi chảy.
Thi đọc diễn cảm.:
+ Giữa các cá nhân trng tổ.
+ Giữa các nhóm.
+ Giữa các dãy bàn.
H Đ TT: TUẦN 3
I/Tổng kết công tác tuần 3, phương hướng sinh hoạt tuần 4.
II/ Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
Xếp loại thi đua
Các lớp phó nhận xét, bổ sung.
Lớp trưởng nhận xét chung, đánh giá từng tổ, cho điẻm, xếp loại.
2/ Nêu công tác tuần đến :
Xây dựng nếp sống văn minh học đường
Kiểm tra sách vở
Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt .
Vệ sinh trường lớp.
Vệ sinh cá nhân.
Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
Sinh hoạt đầu giờ
Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
Không ăn quà vặt.
3/ Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi: Cá nhân, tập thể .
***********************
File đính kèm:
- GA Thao 4B 20132014Tuan 3.doc