Giáo án lớp 4 Tuần 3 môn Toán: Triệu và lớp triệu

. MỤC TIÊU

- Đọc viết được các số đến lớp triệu.

- HS được củng cố về hàng và lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu của bài học.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 A- Bài cũ: 5 phút

Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?

 B- Bài mới: 25phút

1/ Hướng dẫn đọc và viết số. (7 phút)

- GV cho H đọc số: 342157413

 - Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.

¬- GV hướng dẫn H cách tách từng lớp  cách đọc. - Từ lớp đơn vị  lớp triệu

- Đọc từ trái sang phải

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 3 môn Toán: Triệu và lớp triệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG DẠY HỌC: GV: - Giấy to cho các tổ thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: 5 phút - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. B- Bài mới: 25 phút 1/ Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.(13 phút) * Mục tiêu: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Cách tiến hành: - B1: t/c và hướng dẫn - GV hướng dẫn H hoàn thiện bảng thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. - Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em thường dùng hàng ngày. - Cho H sắp xếp các loại thức ăn theo từng nhóm. - H chia thành nhóm Tên thức ăn Nguồn gốc ĐV Nguồn gốc TV Chứa Vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải Cà rốt Sữa Trướng gà Chuối Cà chua Cam Gạo X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X + Bước 2: + Bước 3: Cho H trình bày - Các nhóm TL - Lớp nx các nhóm của bạn. 2/ HĐ2: Vai trò của Vitamin, chất khoáng , chất xơ và nước : (12 phút) * Mục tiêu: Nên được trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. * Cách tiến hành: B1: Kể tên một số Vi-ta-min mà em biết. - H TL N4 - Vi-ta-min A, D, E, K, B - Nêu vài trò của chúng - Cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu Vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh B2: Kể tên một số chất khoáng mà em biết - Sắt, canxi, iốt... - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể. - Các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống nếu thiếu sẽ bị bệnh. - Nêu ví dụ - Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu B3: Vai trò của chất xơ và nước. - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ. - Vì chất xơ giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngoài. - Hàng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần phải uống đủ nước. - 2 lít vì nước giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. 3/ Hoạt động nối tiếp. 5phút - Nêu vai trò của các chất khoáng, Vi-ta-min, chất xơ và nước. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ TP. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Rèn cho H cách viết số. - H ham thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A- Bài cũ: 5 phút - Thế nào là dãy số tự nhiên? - Có số tự nhiên lớn nhất? Bé nhất không? B- Bài mới: 25phút 1/ Đặc điểm của hệ thập phân: 10 phút - Số 987654321 có mấy chữ số? Mỗi chữ số thuộc hàng lớp nào? - Có 9 chữ số - Tính từ phải sang trái. 321 thuộc lớp đơn vị 654 thuộc lớp nghìn 987 thuộc lớp triệu - GV y/c H đọc từng lớp. - Em có nhận xét gì về cách đọc? - Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ T®P) - Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất? - Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào trong số đó. - Cứ 1 hàng có ? chữ số. - Bao nhiêu đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị lập thành 1 đv ở hàng trên liền nó? VD? - 1 hàng tương ứng 1 chữ số. - Cứ 10 đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. VD: 10đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 triệu - Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những số nào? - Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 ®9 - GV đọc cho H viết 359 ; 2005 - H viết số và đọc số chỉ giá trị của từng chữ số thuộc từng hàng. ®Khi viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là gì? - Cho vài H nhắc lại. - Viết số tự nhiên trong hệ TP - H nêu lại. 2/ Luyện tập: 15 phút a) Bài số 1: - H làm nháp – nêu miệng. - Lớp nhận xét - bổ sung. b) Bài số 2: - Cho H đọc y/c - H làm vở M: 387 = 300 + 80 + 7 - H chữa bài Lớp nhận xét- bổ sung c) Bài số 3: - Bài tập y/c gì? - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: - Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì? - Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào? - H làm bài tập - chữa bài. - 45 giá trị của csố 5 là 5 - 57 giá trị của csố 5 là 50 - 561 giá trị của csố 5 là 500 - 5824 giá trị của csố 5 là 5000 3/ Củng cố - dặn dò: 5 phút - Trong hệ thập phân người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số? - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - NX giờ học. - BVN: xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hạu - Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Viết sẵn bài tập 2 và bài tập 3. H : Đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. A- Bài cũ: 5 phút -Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? - Từ đơn và từ phức có đặc điểm gì? B- Bài mới: 25 phút 1/ Giới thiệu bài: 2 phút 2/ Luyện tập: 23 phút a) Bài số 1: - GV hướng dẫn mẫu từ. - Chứa tiếng hiền: Dịu hiền, hiền lành. - H đọc yêu cầu BT1 - HTL N4 cử đại diện lên thi tìm từ có chứa tiếng hiền. - Nhóm nào nhiều từ hiền nhất là thắng cuộc. - Từ chứa tiếng : ác VD: hung ác, ác nghiệt, ác cảm, ác thú, tội ác, ác liệt, tàn ác, độc ác, ác ôn... b) Bài số 2: - Cho H đọc y/c bài 2 - BT y/c gì? - GV treo bảng viết sẵn hướng dẫn mẫu. - 1 ® 2 H đọc - H làm bài ra vở BT c) Bài số 3: - GV cho H nêu miệng - Cho lớp nx - bổ sung - Cho 1® 3 H đọc lại thành ngữ hoàn chỉnh. - 1 ® 2 H đọc y/c - H thảo luận N2 a) Hiền như bụt (đất) b) Lành như đất (bụt) c) Dữ như cọp d) thương nhau như chị em gái. d) Bài số 4: - Gv nêu y/c bài tập - H nhắc lại y/c * GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục ngữ đó ta phải hiểu được cả nghĩa đen và bóng. - H thảo luận theo nhóm. - Các nhóm trình bày – nhận xét 3/ Củng cố - dặn dò: 5 phút - Các em vừa luyện tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm nào? - Chủ điểm này nội dung thường nói về những gì? - Nhận xét giờ học. - VN học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4 - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Tập làm văn Viết thư I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Bảng phụ chép sẵn đề văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1/ Giới thiệu bài: 2 phút 2/ Phần nhận xét: 8 phút + Cho H đọc bài "Thư thăm bạn" + Cho H nêu từng y/c của nhận xét. - 1 H đọc- lớp đọc thầm - H thực hiện N2 * Người ta viết thư để làm gì? - Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm. * Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì? + Nêu lí do và mục đích viết thư. + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. * Một bức thư thường có mở đầu và kết thúc ntn? - Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa thư. - Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ ký hoặc họ tên của người viết thư. 3/ Ghi nhớ (SGK) 3 phút - Cho vài H nhắc lại - 4 ® 5 H 4/ Luyện tập: 17 phút - Cho H đọc đề bài. - 3® 4 H đọc nối tiếp a) Cho H xác định đề - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - 1 bạn ở trường khác. + Đề bài xác định ra mục đích viết thư để làm gì? - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp học ở trường em hiện nay. + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô ntn? - Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ. + Cần hỏi thăm những gì? - Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay. - Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi (văn nghệ, thể thao, tham quan) cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường. + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại. b) Thực hành: - GV cho H viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư. ® 1® 2 em dựa theo dàn ý nêu miệng. - H làm bài vào vở - Cho 1 vài H đọc bài làm đã hoàn chỉnh. 5/ Củng cố - dặn dò: 5 phút - Một bức thư gồm mấy phần, là những phần nào? - Khi viết thư chúng ta cần lưu ý đến điều gì? - Nhận xét giờ học. - Ai chưa xong về nhà viết lại cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - Học thuộc ghi nhớ. ___________________________________________ Thể dục đI đều, vòng phảI, vòng tráI, đứng lại trò chơi: bịt mắt bắt dê I. MỤC TIÊU - Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - Biết cách chơI và tham gia được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: 1 còi, 4® 6 khăn sạch để chơi trò bịt mắt III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung TL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - Cho H khởi động. (10') Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chơi trò "Làm theo hiệu lệnh" - H xoay khớp cổ tay, cổ chân. - H thực hiện. - GV quan sát. - H giậm chân tại chỗ đếm to. 2) Phần cơ bản. a. Đội hình đội ngũ. - Ôn quay sau. (20') 12' 5' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1®2 lượt - GV điều khiển - Lớp thực hiện. - Các tổ tập luyện- các sự điều khiển Cả lớp tập ® GV quan sát sửa sai + Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại b) trò chơi vân động. -Tổ chức cho H chơi thử. - Tổ chức cho H chơi chính thức. 7' 8' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Gv làm mẫu + giảng giải KT động tác + hô khẩu lệnh. - 1 tổ lên thực hiện - cả lớp thực hiện. 3/ Phần kết thúc: - Cho H thả lỏng - Nêu tên nội dung bài học. - NX giờ học, giao bài về nhà. 5' - H chạy theo vòng tròn. __________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan 3 chuan KTKN 20092010.doc