Giáo án lớp 4 tuần 3 môn Tập đọc - Tiết 5: Thư thăm bạn (Tiếp)

 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)

II- Đồ dùng dạy học:

 1. Giaựo vieõn: Baỷng phuù, tranh, aỷnh, tử lieọu veà caỷnh cửựu ủoàng baứo trong cụn luừ luùt.

 2. Hoùc sinh : SGK, tranh aỷnh.

III-Hoạt động dạy học:

 1. OÅn ủũnh toồ chửực(1 phuựt): Lụựp haựt,.

 

doc65 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 3 môn Tập đọc - Tiết 5: Thư thăm bạn (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tạ = 5 tấn b) C1. Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 số thóc là: 10 x 1 = 10 (tạ) C2. Năm 2000... : 10 x 4 = 40 ( tạ) Năm.... hơn..: 50 – 40 = 10 (tạ) 4. Tổng kết- Củng cố( 1-2 Phút) : Khái quát nội dung bài học 5.Dặn dò (1 Phút) : Nhận xét giờ học; - HD chuẩn bị giờ sau Địa lí Tiết 5 Trung du bắc bộ I-Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh cuỷa trung du Baộc Boọ :Vuứng ủoài vụựi ủổnh troứn,sửụứn thoaỷi,xeỏp caùnh nhau nhử baựt uựp. -Neõu ủửụùc moọt soỏ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt chuỷ yeỏu cuỷa ngửụứi daõn trung du Baộc Boọ : +Troàng cheứ vaứ caõy aờn quaỷ laứ nhửừng theỏ maùnh cuỷa vuứng trung du. +Troàng rửứng ủửụùc ủaồy maùnh. -Neõu taực duùng cuỷa vieọc troàng rửứng ụỷ trung du Baộc Boọ :che phuỷ ủoài,ngaờn caỷn tỡnh traùng ủaỏt ủang bũ xaỏu ủi. II- Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: SGK, đồ dùng... 2.Học sinh: Thước, SGK,VBT III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,... 2.Bài cũ (2-3 phút) : HS lên bảng viết: dìu dịu, gióng giả, rao vặt, giao hàng. 3.Bài mới (35 phút) :gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Hoạt động 1. - GV treo một số tranh ảnh về vùng TDBB và đọc mục 1 – SGK: + Vùng Trung du BB là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng ?( vùng đồi) + Các đồi ở đây như thế nào ?( nhận xét về đỉnh, sườn, các đồi sắp xếp ?) - Đỉnh nhọn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mô tả sơ lược về vùng Trung du ?( SGK) + Nêu những nét riêng biệt của vùng Trung du BB ? * Treo bản đồ, HS chỉ vị Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. b) Hoạt động 2. HS làm việc nhóm đôi BT 2,3 - VBT + Trung du BB thích hợp trồng những loại cây gì ? + H1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên, Bắc Giang ?( chè, vải) + chỉ vị trí của Thái Nguyên, Bắc Giang trên bản đồ + Em biết gì về chè Thái Nguyên ? + trong những năm gần đây ở TDBB đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? ( vải) + Quan sát H3 nêu quy trình sản xuất chè ? c) Hoạt động 3. làm việc cả lớp + Vì sao ở TDBB lại có nơi đất trống đồi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân đã làm gì ? 1. Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải 2. Chè và cây ăn quả ở Trung du 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. - HD chuẩn bị tiết sau. Âm nhạc Tiết 1 Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu I-Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Tập biểu diễn bài hát II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu. b. Nội dung: * Ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. * Tập múa 1 số động tác phụ họa: - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác. - Học sinh đứng tại chỗ và múa. - Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp * Giới thiệu hình nốt trắng: - Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng) - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen: - Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng. * Bài tập tiết tấu: - Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu ? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cả lớp vỗ tay (hoặc gõ) mỗi hình tiết tấu 1 lần giáo viên làm mẫu trước, học sinh thực hiện theo. - Về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu. - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ - Học sinh tập múa phụ họa - Học sinh đọc: 1 nốt trắng = 2 nốt đen - Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng - Nốt đen, nốt trắng, móc đơn. - Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 25 Biểu đồ (Tiếp) I-Mục tiêu: -Bửụực ủaàu bieỏt veà bieồu ủoà coọt -Bieỏt ủoùc moọt soỏ thoõng tin treõn bieồu ủoà coọt. II- Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: SGK, bảng phụ 2.Học sinh: SGK, VBT, III-Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1 phút): lớp hát 2. Bài cũ ( 2-3 phút): 2 HS lên bảng làm lại BT 2, nhận xét. 3.Bài mới (35 phút): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a) GV treo biểu đồ ( như SGK) , H. dẫn HS quan sát: + Biểu đồ này gồm mấy cột? ( 4 cột) + Dưới mỗi cột ghi gì? ( tên 4 thôn) + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?( số chuột đã diệt) - GV hướng dẫn đọc biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của những thôn nào? + Hãy chỉ trên biểu đồ số chuột diệt được ở từng thôn? + Thôn Đông diệt?.... + Như vậy cột cao hơn sẽ biể diẽn số chuột diệt được nhiều hơn hay ít hơn?.... * GV chốt: b) Thực hành Bài 1(31). HS đọc, nêu, yêu cầu BT - HS tự quan sát biểu đồ, làm bài vào vở. - Chữa bài + Đây là biểu đồ gì ?Biểu diễn cái gì ? + Những lớp nào đã tham gia trồng cây ? + Số cây của cả khối 4 và 5? Bài 2(31). HS đọc, nêu, yêu cầu BT - HS quan sát biểu đồ trong SGK và tự làm bài vào vở, GV kết hợp chấm, chữa bài. - HS lên bảng làm, nhận xét 1. Giới thiệu biểu đồ hình cột ( SGK) - Đây là biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt 2. Thực hành Bài 1. Củng cố kĩ năng nhận biết về biểu đồ tranh và phân tích số liệu trên bản đồ tranh Bài 2. Rèn kĩ năng xử lí số liệu trên bản đồ tranh a) Số L.1 năm 03 - 04 nhiều hơn năm 02- 03 là: 3 lớp - Số HS ... : 35 x 3 = 105 (HS) 4. Tổng kết- Củng cố( 1-2 Phút) : Khái quát nội dung bài học 5.Dặn dò (1 Phút) : Nhận xét giờ học; - HD chuẩn bị giờ sau Luyện từ và câu Tiết 10 DANH Tệỉ I. Muùc tieõu: - Hiểu được danh tửứ laứ nhửừng tửứ chổ sửù vaọt ( ngửụứi ,vaọt, hieọn tửụùng,khaựi nieọm hoaởc ủụn vũ ). - Nhaọn bieỏt ủửụùc danh tửứ chổ khaựi nieọm trong caực danh tửứ cho trửụực vaứ taọp ủaởt caõu (BT muùc III) II. ẹoà duứng daùy hoùc: -Baỷng lụựp vieỏt saỹn baứi 1 phaàn nhaọn xeựt. -Giaỏy khoồ to vieỏt saỹn caực nhoựm danh tửứ + buựt daù. -Tranh (aỷnh ) veà con soõng, caõy dửứa, trụứi mửa, quyeồn truyeọn(neỏu coự). III-Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1 phút): lớp hát 2. Bài cũ ( 2-3 phút): Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đậm TV? 3.Bài mới (35 phút): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Phần nhận xét Bài tập1. HS đọc, nêu, yêu cầu BT. - Yêu cầu HS đọc thầm câu thơ, trao đổi nhóm đôi gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu vào VBT - Đại diện nêu miệng ( mỗi HS nêu 1 dòng), Nhận xét, GV gạch chân bằng phấn màu. Bài tập2. HS đọc, nêu, yêu cầu BT. - HS thảo luận nhóm 4, viết ra giấy nháp - Đại diện nêu miệng, nhận xét *GV chốt: b) Phần ghi nhớ: - HS đọc thầm, 1 vài HS đọc thuộc. c) Phần luyện tập Bài tập1. HS đọc, nêu, yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm đôi tìm DT chỉ khái niệm rồi nêu miệng + Tại sao nước, nhà, người không phải là DT chỉ khái niệm ? ( Vì ta nhìn được, sờ được) Bài tập2. HS đọc, nêu, yêu cầu BT - HS tự suy nghĩ làm vào vở - GV chấm, nhận xét I. Nhận xét Bài tập1. - truyện cổ cuộc sống, tiếng, xưa - cơn, nắng, mưa - con sông, rặng dừa - đời, cha ông - con, sông, chân trời - truyện cổ - mặt, ông cha Bài tập 2. - Từ chỉ người: ông cha, cha ông - Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời - Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa - Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời - Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng đLà danh từ II. Ghi nhớ: ( SGK) III. Luyện tập Bài tập 1. DT chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng Bài tập 2. Đặt câu VD: Bạn An có một điểm đáng quý là rất thật thà. Tập làm văn Tiết 10 ẹOAẽN VAấN TRONG BAỉI VAấN KEÅ CHUYEÄN I. Muùc tieõu: -Coự hieồu bieỏt` ban ủaàu veà ủoaùn vaờn keồ chuyeọn(ND Ghi nhụự). -Bieỏt vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt ủaừ coự ủeồ taọp taùo dửùng moọt ủoaùn vaờn keồ chuyeọn. II. ẹoà duứng daùy hoùc: -Tranh minh hoaù truyeọn Hai meù con vaứ baứ tieõn trang 54, SGK (phoựng to neỏu coự ủieàu kieõn) -Giaỏy khoồ to vaứbuựt daù III-Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức(1 phút) :Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,... 2.Bài cũ (2-3 phút) : Cốt truyện là? Cốt truyện gồmnhững phần nào ? 3.Bài mới (35 phút) :gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Phần nhận xét Bài tập 1, 2. HS đọc nội dung yêu cầu. - HS dọc thầm lại chuyện Những hạt thóc giống, từng cặp trao đổi làm vào VBT - HS nêu miệng, nhận xét - GV chốt: Bài tập 3. HS đọc nội dung yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4 - HS trả lời miệng, nhận xét b) Phần ghi nhớ: HS đọc thầm, 1 vài HS đọc thuộc. c) Phần luyện tập - 2 HS đọc nối tiếp ND yêu cầu BT + Câu chuyện kể về chuyện gì ?( một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà) + Đoạn nào đã hoàn chỉnh ? đoạn nào chua hoàn chỉnh? Thiếu phần nào? - HS tụ viét vào vở; đọc miệng I. Nhận xét Bài tập1.Những sự việc tạo thành cốt chuyện: (1). Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc rồi, ( kể trong Đ1) (2). Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm; dám tâu với vua sự thực ( kể trong Đ2) (3) Nhà vua khen Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm ( Kể trong Đ3) Bài tập 2. Dấu hiệu.... - Đầu đoạn: viết lùi vào 1 ô; kết thúc: chấm xuống dòng Bài tập 3. - Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể về 1 sự việc trong chuỗi sự việc làm cốt chuyện của chuyện - Đoạn văn được nhận ra từ dấu chấm xuống dòng II. Ghi nhớ: ( SGK) III. Luyện tập - Đ1,2 : hoàn chỉnh; Đ3: chưa hoàn chỉnh - Đ3 còn thiếu phần thân: Kể sự việc cô bé trả lại người dánh rơi túi tiền 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. - chuẩn bị giờ sau Nhận xét và kí duyệt của ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 345.doc
Giáo án liên quan