Giáo án lớp 4 Tuần 3 môn Tập đọc: Thư thăm bạn (tiết 6)

Mục tiêu :

 -Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh.

 -Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 -Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

 - KNS :Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tư duy sáng tạo.

 II - Chuẩn bị :

 - GV:Tranh minh họa bài đọc,tranh ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ.

 - HS: SGKø

III - Các hoạt động dạy học :

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 3 môn Tập đọc: Thư thăm bạn (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. * Lưu ý : Những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...) - Yêu cầu -Đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện , nhắc HS: b.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình -Nhận xét, khen ngợi HS 4. Củng cố, dặn dò: - Giao việc. * Cá nhân. -Một vài HS giới thiệu những truyện các em đã mang đến lớp. * Nhóm, cả lớp. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - Kể lại một chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay ai đó kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. -Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3- 4 trong SGK- cả lớp theo dõi sách giáo khoa. - Đọc thầm lại gợi ý 1 - Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (tên truyện, em đã nghe câu chuyện này từ ai hoặc đã đọc đuợc câu chuyện này ở đâu?) - Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp - Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất - Nêu việc về nhà. - Nhận xét tiết học. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP ĐỌC Bài: NGƯỜI ĂN XIN Ngày dạy : Lớp 4 / ========= I - Mục tiêu : -Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. -Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. -Có ý thức giúp người nghèo khổ, bất hạnh. - KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông, suy nghĩ sáng tạo II - Chuẩn bị : -GV:Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi câu - đoạn cần luyện đọc. - HS: SGKø III - Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1 : Đọc trôi chảy được bài. KNS : Xác định giá tri . -Yêu cầu . -Luyện phát âm cho HS -Theo dõi sửa cách phát âm. -Phát bộ thẻ từ , thẻ nghĩa. *Lưu ý :Cách phát âm, tốc độ đọc. Hoạt động 2 : Hiểu được nội dung bài KNS: Thể hiện sự cảm thông. -Giao việc -Nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm được bài KNS: Suy nghĩ sáng tạo -Đính bảng phụ.Đọc mẫu -Luyện đọc phân vai. *Lưu ý:Những từ gợi cảm. 4.Củng cố -dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Giáo dục ý thức giúp đỡ người bất hạnh. * Nhóm, đôi bạn, cá nhân -1 em đọc to - cả lớp đọc thầm toàn bài. +Chia đoạn 3 đoạn +Đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc trong nhóm , phát hiện từ khó, ghi thẻ từ đính bảng nhóm(run rẩy, ướt đẫm...) +Đọc cá nhân , cả lớp -Thảo luận nhóm ,ghép từ - nghĩa * Từ *Nghĩa +Lom khom +Già yếu... +Thảm hại +Khổ sở... ..... ....... +Đại diện nhóm trình bày +Nhận xét- bổ sung. -Luyện đọc với nhiều hình thức * PP – KT : Thảo luận – chia sẻ. -Bắt thăm câu hỏi - thảo luận. 1/Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? 2/ Hành động ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão như thế nào? 3/Ông lão nói:" như vậy là cháu đã cho lão rồi".Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì? 4/Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? -Đại diện trình bày -Nhận xét, bổ sung . *PP – KT : Đóng vai. -Nhìn, nghe, cảm nhận cách đọc +Thi đọc diễn cảm nhiều hình thức. +Đọc theo vai(1HS vai ông lão,1 HSvai cậu bé) +Vài cặp thi đua +Nhận xét - bình chọn. - Con người phải biết yêu thương, thông cảm, giúp đỡ người nghèo) -Nêu việc về nhà. -Xem trước bài"Một người chính trực". Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: KỂ LẠI LỜI NÓI – Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT Ngày dạy : Lớp 4 / ========= I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để kkắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩ câu chuyện. Bước đầu kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách . II.Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV. - HS : SGK, xem bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Hiểu về việc cần thiết để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Bài 1: +Yêu cầu HS đọc lại bài “Người ăn xin “ và ghi lại lời nói , ý nghĩ của cậu bé. +Nhận xét- Chốt ý. - Bài 2: + Lời nói , ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì ở cậu? + Chốt ý . - Bài 3: - Cho HS trao đổi theo cặp. - Nhận xét - Chốt ý đúng. - Yêu cầu Hoạt động 2: Tìm được lời dẫn trực tiếp và gián tiếp và biết chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn. - Bài 1: - Cho HS làm VBT. - Nhận xét - Chốt ý đúng. - Bài 2: - Thảo luận theo cặp. - Nhận xét- Chốt câu chuyển đúng. 4.Củng cố-dặn dò : +Có mấy cách ( chuyển) kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật? *Cá nhân- Đôi bạn. -1 em đọc - lớp đọc thầm . + Tìm ghi vào nháp lời nói ý nghĩ của cậu bé. + Lần lượt đọc bài làm. +Nhận xét - bổ sung . - Vài HS nêu ý kiến. + Nhân hậu........ - Nhận xét . - Nêu yêu cầu. +Từng cặp trao đổi. +Phát biểu trước lớp. + Nhận xét - Bổ sung. + 2 HS đọc ghi nhớ. * Cá nhân- Nhóm đôi. + 1 em nêu yêu cầu bài tập. + Làm vào VBT. +Lần lượt đọc kết quả. -Nhận xét - Bổ sung. + “ Không có gì cho ông cả? “ - Nêu yêu cầu. +Từng cặp trao đổi. + Làm vào nháp. + Trình bày. +Nhận xét- Bổ sung. - Vài HS phát biểu. + Hai cách........ - Nêu việc về nhà. - Xem lại bài tập vừa làm. - Chuẩn bị bài TT Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Ngày dạy : Lớp 4 / ========= I . Mục tiêu : Giúp HS: - MRVT theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. - Rèn luyện để sử dụng vốn từ ngữ nói trên. Chuẩn bị : - GV: Từ điển tiếng việt, bảng phụ ghi BT 2, 3. - HS: SGK, VBT. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm được từ cùng nghĩa với tiếng hiền và tiếng ác. - Bài 1: + Phát cho các nhóm trang từ điển. + Giao việc cho nhóm. + Hướng dẫn HS tìm từ điển và ở sự hiểu biết để tìm từ. - Nhận xét. - Bài 2: + Phát bộ thẻ. + Yêu cầu xếp từ vào bảng. Hoạt động 2: Điền ghép đúng từ vào các thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu + Cho HS điền vào VBT. + Nhận xét chốt từ đúng. - Bài tập 4: - Yêu cầu - Nhận xét - Chốt ý đúng. 4. Củng cố -dặn dò: - Giao việc. * Cá nhân – Cặp đôi - 1 em nêu yêu cầu BT. + Lớp đọc thầm. + Các nhóm nhận việc - Thảo luận. +Trình bày - Nhận xét - Bổ sung. + Ác: ác tâm, ác bá, ác độc.... + Hiền: hiền lương, hiền thục, hiền tài.... - Nhận xét - Bổ sung. - 1 em đọc yêu cầu. + Các nhóm thực hiện xếp từ vào bảng. - Trình bày - Nhận xét. * Cá nhân - Nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT. + Làm bài vào VBT. + Lần lượt nêu miệng bài làm. +Lớp nhận xét - Sửa bài. a/ Hiền như đất ( bụt ). b/ Lành như đất. c/ Dữ như cọp. d/ Thương nhau như chị em gái. - Từng cặp trao đổi với nhau về nghĩa của thành ngữ. + Vài em nói trước lớp. + Nhận xét - Bổ sung. a/ Người ruột thịt phải che chở, giúp đỡ nhau....... b/ Người thân gặp tai nạn, người khác đều đau đớn. c/ Giúp đỡ, chia sẻ cho nhau lúc khó khăn..... d/ Người khỏe mạnh, may mắn giúp đỡ người yếu, bất hạnh.... - Vài em đọc lại các thành ngữ. - Nêu việc về nhà, + Xem lại các BT vừa làm. + Chuẩn bị bài tiếp theo. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: VIẾT THƯ Ngày dạy : Lớp 4 / ========= I. Mục tiêu : Giúp HS biết: - HS nắm chắc hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư. - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. - Có ý thức viết chữ đẹp, trình bày đúng yêu cầu 1 bức thư. *KNS: Giao tiếp, tìm kiếm và xử lí thông tin,tư duy sáng tạo II.Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi đề bài văn. - HS : SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Nắm được các phần của 1 bức thư. KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin - Yêu cầu - Giao việc. - Nhận xét - Chốt ý đúng. - Yêu cầu Hoạt động 2: Viết được 1 bức thư thăm bạn, trình bày đủ các phần của 1 bức thư. KNS: Tư duy sáng tạo - Đính đề bài lên bảng yêu cầu. a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Gạch chân từ quan trọng. b/ Thực hành viết thư. - Nhận xét cách trình bày , viết của HS. 4.Củng cố-dặn dò : - Phát bộ thẻ các nội dung của 1 bức thư- yêu cầu xếp đúng thứ tự. *PP – KT: Làm việc nhóm – chia sẻ và xử lí thông tin - Nối tiếp 3 em đọc yêu cầu bài tập1,2,3 + 1 HS giỏi đọc bài tập đọc” Thư thăm bạn”- Lớp đọc thầm theo. +Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. +Trình bày - Nhận xét bổ sung. 1/Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo..... 2/ Một bức thư có những nội dung: + Nêu lí do và mục đích viết thư. +Thăm hỏi tình hình người nhận thư. + Thông báo tình hình của người viết thư. 3/ + Mở đầu: Địa điểm- thời gian lời thưa gởi. + Kết thúc: Lời chúc, cảm ơn..... - Vài em đọc ghi nhớ SGK.. *PP – KT: Trình bày 1 phút. - 1 em đọc đề bài. + Nêu từ quan trọng :Viết cho bạn, kể tình hình lớp..... -Cả lớp trao đổi với nhau về nội dung bức thư: + Nội dung cần viết thư cho ai? (Cho bạn) + Mục đích viết thư để làm gì ?( Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , trường hiện nay) + Lời xưng hô với bạn thế nào ? ( Bạn, cậu, mình, tớ...) + Cần thăm hỏi những gì ? ( Sức khỏe, việc học, sở thích...) + Cần kể cho bạn nghe những gì ? ( Tính hình sinh hoạt , học tập, vui chơi, văn nghệ, thầy(cô) giáo mới....) + Nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì ? ( Chúc sức khỏe, học giỏi....) - Thực hành viết thư vào vở. + Vài em đọc lá thư. +Nhận xét. - 6 nhóm thi đua xếp đúng thứ tự của 1 bức thư. - Nêu việc về nhà. + xem lại các bước của 1 bức thư. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • docTiếng Việt - Lớp 4 - Tuần 3.doc