- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức(ND Ghi nhớ).
-nhận biết từ đơn từ phức trong đọan thơ (BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ(BT2,3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết sẵn nội dung phần luyện tập.
-4 tờ giấy khổ rộng đẻ làm bài nhận xét.
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 3 môn Luyện từ và câu - Tiết 5: Từ đơn và từ phức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oặc phô tô vài trang cho nhóm HS.
III.Các hoạt động dạy và học
Bài cũ : “Luyện tập về cấu tạo của tiếng”
Kiểm tra 2 HS lên bảng, các HS khác viết vào vở nháp các tiếng mà phần vần có : 1 âm; có 2 âm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận làm BT theo nhóm bàn
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.(SGV)
- Giúp HS giải nghĩa một số từ ngữ.
Bài 2: (tương tự bài1)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm 6 em.
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3: Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2 nói trên.
- Yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.2 HS làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
VD : Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
Bác Hồ có lòng nhân ái bao la.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu từng nhóm 3 em trao đổi nhanh về các câu tục ngữ với nội dung khuyên bảo hay chê bai trong từng câu.
- Yêu cầu HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ.
? Câu thành ngữ ( tục ngữ) em vừa giải thích có thể dùng trong tình huống nào ?
- Mời một số HS khá, giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ , tục ngữ trên.
GV nhận xét, chốt lại lời giải.
4 . Củng cố :
Gọi HS đọc TL các thành ngữ, tục ngữ ở BT4.- Nhận xét tiết học.
5. Dăn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo.
-------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết12: LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh :
+ Đọc viết được các số đến lớp triệu.
+ Bước đầu nhận biết giá trị mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1,3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số .
*Làm việc cả lớp
Bài 1:. Viết theo mẫu
-GV treo bảng phụ kẻ bnảg như SGK.
-GV hướng dẫn mẫu cách viết, đọc số và phấn tích số.
-Gọi 1 số em lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét kết quả.
+Bài 1 củng cố kiến thức gì?
2.Hoạt động 2: Củng cố về đọc , viết số
Bài 2.: đọc các số sau.
*làm việc theo nhóm 4.
-Gv phát băng giấy có ghi số, các nhóm đọc và viết vào .
-Đại diện các nhóm đính bảng trình bày.
-Các nhóm khác nhân xét.
+bài 2 ôn lại kiến thức gì?
BÀI 3; Viết các số sau.
*làm việc cá nhân
-Cả lớp viết vào vở – 1 em viết trên tấm bìa.
-GV nhận xét kết qua r;
613 000 000 b) 131 405 000 c) 512 326 103
(Dành cho HS Khá giỏi)
86 004 702
800 004 720.
+Bài 3 ôn kiến thức gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
Bài 4: nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau.
*Trao đổi nhóm đôi.
-1 Hs đọc các số đã cho .
-Từng cặp Hs trao đổi.1 số HS nêu.
-Gv và lớp nhận xét.
a) năm nghìn b) năm trăm nghìn
4.Hoạt động 4; Củng cố – dặn dò
-Tiết toán hôm nay ôn lại kiến thức gì?
-Lớp triệu có mấy hàng? Đó là những hàng nào?
-hai dãy thi đua : Đọc số 403 210 715 và phân tích số trên thuộc hàng nào lớp nào? -Nhận xét tiết học -về nhà xem lại Bt đã làm.CB: Luyện tập.
BUỔI CHIỀU
--------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luþen tËp vÒ tõ ®¬n vµ tõ phøc.(2 tiÕt)
I.Môc ®Ých yªu cÇu:
-Cñng cè vÒ kh¸i niÖm tõ ®¬n, tõ phøc.
-NhËn diÖn tõ ®¬n, tõ phøc trong mét do¹n v¨n, th¬. HiÓu nghÜa vµ ®Æt c©u víi c¸c tõ ®óng.
-Cã ý thøc sö dông tõ ®óng vµ gi÷ g×n sù rong s¸ng cña TiÕng viÖt.
II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra: Ch÷a bµi vÒ nhµ.
2.bµi míi
*híng dÉn luyÖn tËp
+Tõ ®¬n lµ tõ do mét tiÕng t¹o thµnh.
+Tõ phøc lµ tõ gåm 2 tiÕng trë lªn t¹o thµnh vµ cã nghÜa.
Bµi 1:Dïng g¹ch chÐo (/) ®Ó ph©n c¸ch c¸c tõ trong c©u th¬ díi ®©y.Ghi c¸c tõ ®¬n vµ tõ phøc vµo 2 nhãm (tõ ®¬n, tõ phøc)
Ch¸u /nghe/ c©u chuyÖn/ cña /bµ
Hai/ hµng/ níc m¾t/ cø /nhoµ /rng rng.
*yªu cÇu häc sinh lµm vë vµ b¸o c¸o kÕt qu¶
*GV chèt lõi gi¶i ®óng nh ®· g¹ch phÇn ®Ò bµi
Bµi2: t×m tõ ®¬n, tõ phøc trong c©u nãi díi ®ay cña B¸c Hå:
“T«i /chØ /cã/ mét/ ham muèn,/ ham muèn/ tét bËc /lµ/ lµm /sao /cho /níc ta /®îc /®éc lËp, /®ång bµo /ta /ai /còng/ cã /c¬m ¨n/ , ¸o mÆc/, ai/ còng/ ®îc/ häc hµnh”
*yªu cÇu häc sinh lµm vµo vë xÕp c¸c tõ ®ã thµnh 2 nhãm tõ ®¬n vµ tõ phøc.
*HS b¸o c¸o kÕt qu¶, GV nhËn xÐt vµ chèt lêi gi¶i ®óng nh ®· g¹ch phÇn ®Ò bµi
Bµi 3:
a)Ph©n biÖt nghÜa cña hai tõ sau: §oµn kÕt, c©u kÕt.
b)§Æt c©u víi mçi tõ ®ã.
*Yªu cÇu HS ®äc vµ lµm viÖc cÆp ®«i ®Ó t×m nghÜa
*HS b¸o c¸o kÕt qu¶. GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng:
+®oµn kÕt: KÕt thµnh mét khèi thèng nhÊt cïng ho¹t ®éng v× môc ®Ých chung.
+CÊu kÕt: Hîp thµnh mét phe c¸nh ®Ó cïng thùc hiÖn ©m mu xÊu xa.
-®Æt c©u:
==============================================
Toán
Luyện tập các số có 6 chữ số.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh.
-đọc, viết, so sánh các số có 6 chữ số.
-vận dụng làm các bài toán liên quan đến đọc, viết, phân tích, so sánh số.
-Phát triển tư duy cho hs.
II.Đồ dùng dạy học.
III.hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà
2.Bài mới
*Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đọc các số sau đây và nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào? Lớp nào?
256418 450731 200582 425 001 214 605 700 051.
*yêu cầu học sinh tự làm.
Bài 2:Cho bảy chữ số : 0, 8, 2, 5, 9, 6, 3
a)Hãy viết số bé nhất có 6 chữ số từ 7 chữ số trên.
b)Hãy viết số lớn nhất có 6 chữ số từ 7 chữ số trên.
c)Hãy cho biết chữ số 5 ở mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào?
*Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập trên.
*Lần lượt học sinh lên bảng chữa bài.
*GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
*GV cho điểm những học sinh làm bài tốt.
==========================================================
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tậplàm văn
Tiết 5 : KỂ LẠI LỚI NÓI Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
I MỤC TIÊU :
+Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó:nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện(ND ghi nhớ).
- +Bước đầu kể lại lời nói ,ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể truyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.(BTmụcIII)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ ,giấy khổ to.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ .
Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở nháp
+Tìm những câu ghi lại những lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện “người ăn xin” .
Bài 2: gọi HS nêu miệng
+Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?
+Nhờ đâu đánh giá được tính cách của cậu bé?
* Nhận xét
Bài 3: gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - thảo luận nhóm 3
-Hs đọc nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Rút ra ghi nhớ – 2 HS đọc.
2.Hoạt động 2: luyện tập
Bài 1. gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gv nhắc HS : Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dãu ngoặc kép
+Nếu lời dẫn trực tiếp là một câu hay một đoạn trọn vẹn thì nó được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang
+Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoạc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng, nhưng trước nó có thể có hoặc có thể thêm các từ rằng, là và dấu hai chấm.
-1 em lên bảng làm
-lớp làm vào vở.
Bài 2. 1 em đọc yêu cầu
* thảo luận nhóm 4 .
-Gv gợi ý : Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp thì phải năm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển phải thay đổi xưng hô.
-GV phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài.
- Hs trình bày kết quả .
-Gv và HS nhận xét.
-Chốt lại lời giải đúng.
Lời dẫn trực tiếp:
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm
Bà lão bảo chính tay bà têm
Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
Lời dẫn gián tiếp:
->Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước:
-Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
->Bà lão bảo:
-Tâu bệ hạ, trầu do chính tay già têm đấy ạ !
->Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
-Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
Bài 3. 1 em đọc yêu cầu bài tập .
*làm việc cả lớp.
-GV nhăc HS: Thay đổi từ xưng hô. Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng , gộp lại lời kể chuyện với nhân vật.
-Cả lớp làm bài vào vở.
3.Hoạt động 3 Củng cố – Dặn dò :+Kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? +Có mấy cách kể lại lời nói và nhân vật -Liên hệ và Gd học sinh qua bài học.Chuẩn bị bài: viết thư
---------------------------------------------------
Toán
Tiết 13 :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Đọc viết thành thạo các số đến lớp triệu.
-Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí cũa nó trong mỗi số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hướng dẫn luyện tập :
1.Hoạt động 1; Củng cố về đọc số và nêu giá trị của chữ số.
Bài 1. đọc số và nêu giá trị số của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số.
-Hoạt động nhóm đôi hai em đọc cho nhau nghe.
-Gọi vài em đọc trước lớp và nêu giá trị cảu chữ số.
2.Hoạt động 2; Củng cố về viết số.
Bài 2: gọi1 em đọc yêu cầu
*làm việc cá nhân
-1 em lên bảng , cả lớp làm vào vở
a, 5 760 342 HS khá giỏi làm thêm: c, 50 076 342
b, 5 706 342 d, 57 634 002.
3.Hoạt động 3; Củng cố về đọc bảng thống kê số liệu.
*làm việc cả lớp.
Bài 3a:.GV treo bảng phụ HS quan sát
+Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ?
+Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê ?
1 số Hs phát biểu.
4.Hoạt động 4; Giới thiệu về lớp tỉ.
Bài 4: giới thiệu các lớp tỉ.
-Viết số 1 nghìn triệu - HS viết vào bảng con 1000 000 000, HS đọc số
+Số 1 tỉ có mấy chữ số ?
-Viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ ,cho H S đọc.
+3 tỉ là mấy nghìn triệu?
+10 tỉ là mấy nghìn triệu?
+10 tỉ có mấy chữ số?
-GV ghi bảng 315 000 000 000.
+Số trên là mấy nghìn triệu ? mấy tỉ?
5.Hoạt động 5: Củng cố về xem lược đồ.
*Làm việc nhóm đôi.
- 1 Hs đọc yêu cầu BT
-Từng cặp Hs nhìn vào lược đồ SGK và đọc cho nhau nghe.
-1 số Hs đọc trước lớp.
6.Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò
- HS hai dãy thi đua :đọc các số sau 123 456 789 789 000 000
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại BT đã làm.
chuẩn bị bài: dãy số tự nhiên.
---------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 3sanh.doc