- Bước đầu biết đọ c diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư, thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời các câu hỏi SGK ) nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc thư .GDKNS:Ứng xử lịch sự trong giao tiếp;thể hiện sự cảm thơng; xác định giá trị
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
GDMT: Khắc phục hậu quả do thin tai gy ra
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 3 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- HS trả lời.
- HS trả lời:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
- Trong cách viết số tự nhiên cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
- 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- HS nghe.
- HS nêu ví dụ (Có thể nêu ở SGK hoặc nêu ví dụ khác)
- HS nêu: chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900.
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
1 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS tự làm bài vào SGK
- 1 HS làm bảng phụ sau đó dán lên bảng
- 1 HS đọc: Viết mỗi số dưới dạng tổng
- HS tự phân tích mẫu, sau đĩ làm bài vào vở.
387 = 300 + 80 + 7.
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10 834 = 10 000 + 0 + 800 + 30 + 4
- 1 HS đọc:
HS làm bài vào SGK và sửa bài.
Kết quả:
Số
45
57
561
5824
5842769
GT chữ số 5
5
50
500
5000
5000000
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
(GDMT:Mức độ tich hợp: Liên hệ;GDBĐKH: Mức độ tich hợp: Bộ phận)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn, Thái, Dao. Móng…...
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.Biết sử dụng tranh ảnh và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:Trang phục mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, trang phục của các dân tộc được may, thêu, trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ. Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
GDMT: Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
*GDBKH:HS hiểu tài nguyên rừng và tài nguyên khống sản mang lại nhiều lợi ích cho đất nước;cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên khống sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ HS: SGK:
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn.
(GV nhận xét ghi điểm)
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a/- Hồng Liên Sơn , nơi cư trú của dân tộc ít người
* HĐ 1: Cá nhân.
- GV nêu câu hỏi:
+ Dân cư Hịang Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hịang Liên Sơn.
+ Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ thấp đến cao.
- Người dân ở núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
* Giáo viên giúp học sinh hồn thiện câu trả lời.
Chốt lại: Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt ,một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao...
b/- Bản làng với nhà sàn.
HĐ 2: Theo nhĩm.
- Dựa vào mục 2 trong sách giáo khoa, tranh.
+ Bản làng thường nằm ở đâu? Cĩ nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc thường làm nhà sàn để sống ở nhà sàn? (dành cho HS khá giỏi)
+ Nhà sàn làm bằng vật liệu gì? Hiện nay nhà sàn cĩ gì thay đổi khác trước?
* Cách phịng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường
- Khi đi học, đi làm qua những con suối vào mùa mưa thì người dân phải chú ý điều gì?( Nghe dự báo thời tiết, xây nhà chắc chắn để khơng bị đỗ khi mưa bão, thấy nước lớn thì khơng qua suối, khơng tìm nơi trú mưa dưới gốc cây to.
c/-Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
* HĐ 3 : HĐ nhĩm, quan sát hình 3.
+Nhĩm 1: Nêu những họat động của chợ Phiên.
+ Nhĩm 2: Ở Hồng Liên Sơn cĩ những lễ hội gì và tổ chức vào mùa nào?
+Nhĩm 3: Trang phục dân tộc Hồng Liên Sơn như thế nào?
- Giáo viên giúp các em hồn thiện câu trả lời.
*Giáo viên chốt lại: Mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ…
GDMT:
+ Mơi trường ở đây đã đem lại những gì cho con người ở Hồng Liên Sơn ?
+ GDHS: Người dân ở Hịang Liên Sơn đã thích nghi với cuộc sống và gần gũi với mơi trường. Họ đã biết cải tạo nĩ để phục vụ cho cuộc sống mình. Bên cạnh đĩ họ cịn biết bảo vệ mơi trường và giữ gìn để MT ngày hồn thiện hơn.
3/-Củng cố - Dặn dị:
- Nêu một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn.
- Xem lại bài- Chuẩn bị bài kế tiếp.
- 2 HS trả lời
- Quan sát hình 1 và đọc ở trang 73(SGK) trả lời câu hỏi;
+Dân cư ở Hồng Liên Sơn thưa thớt.
+ Dân tộc Thái, Dao, Mơng.
+ Dân tộc Thái, Dao, Mơng.
+ Đi lại bằng ngựa, vì đường mịn, dốc, khĩ đi.
- Học sinh trả lời theo nhĩm đơi.
+ Sườn núi hoặc thung lũng, cĩ ít nhà.
+ Ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ.
+ Nhà làm bằng gổ, mái lợp lá. Nay nhà sàn cĩ thể lợp ngĩi.
+ Chỉ họp vào những ngày nhất định, nơi trao đổi, mua bán hàng hĩa, giao lưu văn hĩa, nơi gặp gỡ của các nam, nữ.
+ Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng…lễ được tổ chức vào mùa xuân.
+ Cĩ màu sắc sặc sở.
- Đại diện nhĩm trình bày, bạn nhận xét.
- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
+ HS trả lời.
- HS trả lời.
Kỹ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách vạch dấu trên vải,và cắt vải theo đường vạch dấu..
- Vạch được dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu, đường cắt có thể mấp mô..
- Giáo dục ý thức an toàn lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm
- Kéo cắt vải, phấn, thước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
Ổn định
Bài cũ
GV kiểm tra kiến thức bài cũ.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hướng dẫn
- GV cho HS quan sát mẫu, nhận xét hình dáng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
-GV nhận xét – kết luận.
- HS quan sát mẫu
- HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.
Hướng dẫn học sinh thao tác kỹ thuật
- GV cho HS quan sát mẫu, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác.
-GV nhận xét – Kết luận.
- HS quan sát mẫu và nêu cách vạch dấu, đường thẳng, đường cong trên vải.
- HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai chấm cách nhau 15 cm và vạch dấu 2 điểm để được đường vạch dấu.
Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
Vạch dấu trên vải.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b trong SGK
-GV đính mảnh vải lên bảng.
-GV hướng dẫn HS thực hành.
- HS quan sát hình trong SGK
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
Cắt vải theo đường vạch dấu
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b trong SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
-GV nhận xét – bổ sung.
-GV gọi HS nêu ghi nhớ
Thực hành vạch dấu, cắt vải theo đường vạch dấu.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS quan sát hình trong SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành trên vải.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình.
3.Củng cố - Dặn dò
- Giáo dục tư tưởng: Qua bài học giáo dục cho các em có ý thức an toàn lao động.
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tuần 4( CĨ HĐNGLL)
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ: Tháng ATGT, “ Tháng Khuyến học”, Vệ sinh mơi trường.
Hoạt động: “ Ai ngoan hơn”.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét, đánh giá kết quả các hoạt động của lớp tuần qua. Dự kiến phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. Tham gia tích cực vào các phong trào của trường.
- Cĩ kĩ năng hợp trao đoổ học tập với bạn bè
- Tự giác quyết tâm học tốt, đồn kết giúp đỡ bạn bè.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- Gv: Bản chương trình hoạt động của lớp. Bản đăng kí thi đua.
- Hs: Sổ theo dõi thi đua. Một số tiết mục văn nghệ.
2. Thời gian: (ngày 6 tháng 9)
3. Địa điểm: Lớp 4A4
4. Nội dung hoạt động:
- Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới.
- Học sinh hát bài hát: Bài ca đi học.
- Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua.
5. Tiến hành hoạt động
Hoạt đơng của GV
Hoạt động cuả HS
Nhận xét hoạt động tuần vừa qua
* Ưu điểm:
- Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ cĩ hiệu quả.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
* Tồn tại:
- Nĩi chuyện riêng trong giờ học , khơng chú ý bài: Phi Hùng, Khoa, Lộc.
Tuyên dương tổ 2 học tốt mơn tiếng việt.
Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- Yêu cầu lớp hát 1 bài
- Y/C lớp trưởng tuyên bố lí do và điều khiển chương trình
- GV sẽ cho HS tham gia trị chơi: “ Ai ngoan hơn”
- HS se thi đua khơng vi phạm nơi quy trong tuần vừa qua
- Ai vi phạm nhiều nhất sẽ bị phạt
- Ai khơng cĩ vi phạm lỗi nào sẽ cị phần thưởng.
6/Phân cơng thực hiện cơng việc và phương hướng tuần tới
- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
- Phụ đạo học sinh yếu. Bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tham gia các phong trào của lớp, của trường:
- Học tốt chương trình tuần tiếp theo.
- Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
7. Dặn dị: Dặn các em chuẩn bị bài, sách vở trước khi tới lớp.
- Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo về mọi mặt
+ Bình bầu cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
Ban cán sự lớp nhận xét
Lớp bầu :Cá nhân xuất sắc
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
- Lớp hát bài hát.
- Lớp trưởng điều khiển chương trình
- Các em lắng nghe thể lệ cuộc thi
- HS tham gia trị chơi.
Người soạn kí tên
Khối trưởng kí duyệt
Ban giám hiệu kí duyệt
Lê Thị Mỹ Diễm
Nguyễn Mạnh Tư
Lê Anh Thư
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 3 sang.doc