Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Trường Tiểu học Mông Dương

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, H'Mông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn áp phiên

- Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài : "Hòn sau. cho đất nước ta"

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Trường Tiểu học Mông Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao thông khác trên đường, ở mọi địa phương. Nhưng dù ở địa phương nào, nơi nào, ta cũng cần đảm bảo đúng luật GT. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn. * Bài 4 (42). - Lần lượt HS kết quả điều tra của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - Tìm hiểu, nhận xét về thực hiện lụât giao thông ở địa phương. + Phương tiện: + Giao thông công cộng. + ý thức người dân. + Để hạn chế tai nạn GT, địa phương đã làm những biện pháp gì? - Tuyên truyền cho nhân dân thực hiện tốt luật an toàn giao thông - Có các biển báo hiêu ở những điểm cần thiết - Có rào chắn ở những đoạn sang đường có đường sắt chạy qua… 4. Củng cố kiến thức: 4’ - 2 HS đọc lại "Ghi nhớ". - GV củng cố ND bài, nhận xét giờ học. 5. Chuẩn bị bài sau: 1’ - Dặn HS học bài; chuẩn bị bài sau. IV. rút kn sau giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -------------------------------------------------------------------------- NS : 06- 4- 2010 NG : Thứ 6- 09- 4- 2010 Toán Tiết 145 : Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Rèn tính cẩn thận, KH, nhanh nhẹn, óc suy luận. II. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ, phấn màu. Iii. Tiến trình lên lớp 1. ỏn định tổ chức lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 1 HS lên bảng làm BT4 (151). Cả lớp quan sát và nhận xét. + Nêu các bước của bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số". - GV nx cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : 1’ - Luyện tập chung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Hướng dẫn HS làm bài :30’ * Bài 1 (152) * Bài 1 (152) - HS nêu YC - Viết số thích hợp vào ô trống. + Đề bài đã cho biết gì ? - Cho biết hiệu và tỉ số của 2 số đó + BT yêu cầu làm gì? - Tìm 2 số đó ? - HS đặt đề bài cho 2 phần BT. - GV nhận xét. - Mời 2 HS lên bảng tính và điền kết quả. - Cả lớp làm vào VBT. - Lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé số lớn 15 30 45 36 12 48 - Em áp dụng dạng toán nào để tìm số lớn, số bé ? - Dạng bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * GV KL: Đây là dạng bài toán đã cho biết rõ ràng về hiệu số và tỉ số. * Bài 2 (152) * Bài 2 (152) - HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Hiệu của 2 số là 758….. + Dạng bài toán nào? +Tỉ số của hai số sẽ là bao nhiêu? tại sao? - Dạng bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Tỉ số là 10. Vì số thứ nhất giảm đi 10 lần được số thứ hai - HS làm bài. - 1 HS lên bảng trình bày bài giải. - HS đối chiếu bài làm và nhận xét Bài giải Vì số thứ nhất giảm đi 10 lần được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Ta có sơ đồ: ? 758 Số thứ nhất: Số thứ hai : ? Hiệu số phần bằng nhau: 10 - 1 = 9 (phần). Số thứ hai là: 783 : 9 = 82 Số thứ nhất là : 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 + Dạng bài tập này có gì đặc biệt? - Chưa cho cụ thể tỉ số là bao nhiêu - GVKL: Bài toán chưa biết rõ ràng tỉ số nên cần suy luận để tìm ra tỉ số. * Bài 3 (152) * Bài 3 (152) - HS đọc đề bài và tóm tắt + Bài toán cho biết, hỏi gì? - Tổng số gạo tẻ và nếp có 220 kg - Có 12 túi gạo tẻ…. + Muốn biết số kg gạo ở mỗi loại ta cần biết gì? - Cần biết mỗi túi gạo nặng bao nhiêu + Làm thế nào để biết số kg gạo ở 1 túi? - Tìm tổng số túi gạo nếp và tẻ - HS làm bài - 1 em lên bảng giải bài toán - Lớp và GV nhận xét kết quả - 3 HS đọc to bài giải Bài giải Tổng số túi gạo là : 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là : 220 : 22 = 10kg Số gạo nếp nặng là : 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là : 12 x 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp : 100 kg Gạo tẻ : 120 kg + Muốn kiểm tra kết quả có đúng không, ta làm như thế nào? - Cộng số gạo nếp và gạo tẻ xem có đúng bằng 220 kg không * Bài 4(152) * Bài 4(152) - HS đọc đề bài và quan sát sơ đồ + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - QĐ từ nhà An đến trường dài 840 km… + Đây là dạng bài toán nào? - Dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 4. Củng cố kiến thức : 4’ - Bài học ôn cho em những kiến thức nào? - Bài toán tìm 2 số khi biết tổng- tỉ, hiệu tỉ có điểm gì gống và khác nhau ? - GV củng cố ND bài, nhận xét giờ học 5. Chuẩn bị bài sau :1’ - Giao bài về nhà 1 ; 2 ; 3 ; 4(72) - NV ôn bài và CB bài sau : Tiết 146 IV. rút kn sau giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ----------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 58 : Cấu tạo của bài văn Miêu tả con vật I. Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, ảnh phóng to một số vật nuôi trong nhà (chó, mèo, gà , vịt, chim...) phiếu học tập Iii. Tiến trình lên lớp 1. ỏn định tổ chức lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 3 HS đọc lại bài tóm tắt tin các em đã đọc trên bào Thiếu niên Tiền Phong - GV nx cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài:1’ - Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. nhận xét:12’ *Bài tập 1(112) - HS đọc YC và ND của bài. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn + Bài văn gồm có mấy đoạn ? - Gồm 4 đoạn + Xác định nội dung chính của mỗi đoạn văn đó - HS khác nêu ý kiến, bổ sung. - GV chốt kết quả - Đ1: Giới thiệu con mèo được tả trong bài - Đ2 :Tả hình dáng con mèo - Đ3 : Tả hoạt động, thói quen của con mèo - Đ4 : Nêu cảm nghĩ về con mèo * Bài 3 * Bài 3 + Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ? - Bài gồm 3 phần: MB; TB; KL + MB : Giới thiệu con vật định tả + TB :Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó + KB : Nêu cảm nghĩ về con vật đó c. Ghi nhớ :1’ + Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? - 3, 4 em đọc ghi nhớ SGK d. Luyện tập :15’ - HS đọc yêu cầu của bài + BT YC gì ? - Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà (và, chim, chó, lợn, trâu, bò...) - GV treo ảnh của một số con vật nuôi trong nhà - HS quan sát + Em chọn tả con vật nào? Tại sao? - HS tự nêu - Yêu cầu HS dựa theo bài văn tả"Con mèo hung" để lập dàn ý chi tiết cho các phần - Cả lớp làm bài. - GV phát phiếu cho 3 HS làm bài (7' - 8'). - HS lần lượt đọc dàn bài của mình. GV nhận xét - HS dán kết quả. GV chữa bài tốt nhất cho cả lớp quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm. - HS tự chữa, bổ sung trong bài của mình. - MB: Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian….) - TB: 1. Tả ngoại hình: + Bộ lông + Bốn châu + Đôi mắt + Bộ ria + Hai ta + Cái đuôi. + Cái đầu 2. Hoạt động chính của mèo a. HĐ bắt chuột: Động tác rình, động tác vồ. b. HĐ đùa giỡn của mèo. - KL: Cảm nghĩ chung về con mèo. 4. Củng cố kiến thức : 4’ + Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả con vật? - GV củng cố ND bài, nhận xét tiết học 5. Chuẩn bị bài sau :1’ - Yêu cầu học sinh về hoàn chỉnh dàn ý bài làm ở lớp. - Chuẩn bị cho bài sau: tả ngoại hình, hoạt động của con mèo và con chó của nhà em và hàng xóm. IV. rút kn sau giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ----------------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe- Viết ) Tiết 29 : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? I.Mục tiêu - Nghe và viết lại đúng chính tả bài “Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,…?” - Tiếp tục rèn luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch; êt/êch. - Rèn luyện tính cẩn thận, rõ ràng, KH, đúng chính tả, phát triển óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi ND BT2; 3. Iii. Tiến trình lên lớp 1. ỏn định tổ chức lớp:1’ 2. kiểm tra bài cũ: 4’ - 2 HS đọc kết quả bài tập (giờ viết trước). - GV nhận xét bài viết. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài :1’ - "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4…" Hoạt động của thầy Hoạt động của trò b. Bài mới :30’ *Hướng dẫn học sinh nghe viết: 22’ - GV đọc mẫu bài viết - Cả lớp theo dõi trong sgk + Có phải người ả rập đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 không? -Không phải người ả rập đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 + Dựa vào đâu, người ta tìm ra nguồn gốc của những số đó? - Yêu cầu 2 HS lên bảng lớp viết dưới lớp viết ra nháp một số từ khó trong bài . - Năm 750 một người ấn độ mang đến bát đa một bảng thiên văn do người ấn độ làm ra. - ả - rập, Bát - đa, dâng, quốc vương rộng rãi + Bài có những DTR nào? ả- rập, Bát - đa, ấn Độ - GV lưu ý học sinh cách trình bày bài - GV đọc chậm từng câu - HS gập sách, ngồi ngay ngắn viết bài - GV đọc soát bài, - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn nhận xét. - Thu và chấm 3 -7 bài tại lớp. - Nhận xét bài viết c. Luyện tập : 8’ *Bài 2a (104) - Học sinh đọc yêu cầu quan sát. *Bài 2a (104) - Tìm tiếng có nghĩa - Cả lớp tìm nối từ theo yêu cầu rồi đặt câu với từ đó. - Mời 2 học sinh lên bảng thi nối từ. lớp và giáo viên nhận xét chốt kết quả? khi nào dùng từ " Khi nào dùng từ chăng - trăng "? tr ch ai am an âu ăng ân (con trai - chai nước) (vết chàm - quả trám) (chan hoà - nước tràn) con trâu - châu báu trăng khuya - biết chăng trân trọng - bàn chân) *Bài 3 (104) *Bài 3 (104) - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài: - Điền tiếng có vần êt - êch ; âm đầu tr, ch hợp lý vào ổ - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi 1' - Các nhóm báo cáo kết qủa. Học sinh bổ sung - GV chốt kết quả ở bảng 2. - Học sinh đọc lại ND bài + nghếch mắt + nghệt mặt + châu mĩ + trầm trồ + kết thúc + trí nhớ 4. Củng cố kiến thức : 4’ - GV nx bài viết của HS, củng cố ND bài - GV nhận xét giờ học 5. Chuẩn bị bài sau :1’ - Dặn dò học sinh chuẩn bị tốt cho giờ học sau. IV. rút kn sau giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ------------------------------------------------------------------------------------ Ký duyệt của tổ trưởng : Ngày tháng năm 2010 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 29.doc
Giáo án liên quan