+ Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Lim dim, lướt thướt, phù lá, chênh vênh, khoảnh khắc, hây hẩy.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
+ Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
43 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 29 Trường Tiểu Học Đông Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïo trong mỗi túi.
* Tìm số gạo trong mỗi loại.
+ Làm vào vở
+ 1 HS sửa bài trên bảng.
+ Các bước giải
* Vẽ sơ đồ minh hoa.ï
* Tìm tổng số phần bằng nhau.
* Tính độ dài mỗi đoạn thẳng.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
+ HS theo dõi sửa bài.
+ Lắng nghe, thực hiện
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
TËp lµm v¨n (TiÕt 58)
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I .Mục đích yêu cầu:
+ Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật
+ Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà như: chó, mèo, gà …
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 em đọc lại bản tin trong tiết trước
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét. ( 10 phút)
+ GVyêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập
+ Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con mèo hung.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ phân đoạn bài văn.
+ GV nhận xét chốt ý:
- Bài văn gồm có 3 phần, 4 đoạn
* Mở bài:
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo được tả trong bài.
* Thân bài:
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
* Ghi nhớ: SGK.
+ GV yêu cầu HS đọc ghi nhơ.ù
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút)
+ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
+ GV treo 1 số tranh ảnh các con vật.
+ HS quan sát – GV nhắc HS :
* Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt, hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết
* Dàn ý cần cụ thể chi tiết, tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý.
+ HS từng tổ đại diện trình bày từng phần.
+ HS tự lập dàn ý bài văn theo yêu cầu của đề bài.
+ HS trình bày – GVsửa dàn y:ù
+ Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung
* GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật.
3.Củng cố – dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
+ Bình, Kì. Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 em đọc
+ cả lớp theo dõi, đọc thầm
+ Xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
+ HS phát biểu ý kiến.
+ HS nối tiếp nêu lại dàn bài.
+ Vài em đọc ghi nhớ
+ 1 HS đọc.
+ HS quan sát, nhận biết
+ HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần.
+ HS lập dàn ý vào nháp.
+ HS đọc dàn ý cuả mình, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
* Dàn ý :
+ Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian )
+ Thân bài :
1. Ngoại hình của con mèo: bộ lông, cái đầu, hai tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria
2. Hoạt động chính của con mèo :
* Hoạt động bắt chuột: Động tác tĩnh, động tác vồ con mồi.
* Hoạt động đùa giỡn của con mèo.
+ Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Địa lí
Tiết 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo).
I-MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nêu được một số hoạt đọng sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung :
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền .
* HS khá, giỏi :
+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường vả nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển : cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa.
2 - Giáo dục:
* BVMT:-Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc gĩp phần bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống
** TKNL (Liên Hệ)
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành cơng nghiệp ở nước ta.
II - CHUẨN BỊ:
-Bản đồ hành chính Việt Naam.
-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có ).
-Mẫu vật :đường mía hoặc một số sản phẩm từ đường mía.
III - LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 1)
Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung?
Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
GV nhận xét
3. Bài mới : (27’)
a) Giới thiệu bài Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung (tiết 2).
b) Các hoạt động :
Hoạt động1:
-Yêu cầu HS quan sát hình 9:
Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì
-GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
-GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch.
Hoạt động 2:
-Yêu cầu HS quan sát hình 10, 11:
Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
-GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn)
-GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15
-Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3:
-GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang. Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
* Giáo dục BVMT: Các em biết bảo vệ những khu di tích những công trình kiến trúc của địa phương.
4. Củng cố : (3’)
GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp , xây khách sạn ,…… ………..
+ Đất cát pha, khí hậu nóng , ……………… sản xuất đường.
+ Biển, đầm, phá, sông có cá tôm, tàu đánh bắt thủy sản, xưởng ……………………
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
-HS trả lời
Hoạt động cả lớp
-HS quan sát hình
Để phát triển du lịch
- HS đọc đoạn văn đầu của mục này
- HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK
-HS quan sát bản đồ Việt Nam khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
Hoạt động nhóm đôi
-HS quan sát
Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
-HS quan sát hình 12,13, 14, 15
-HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường:
Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.
Hoạt động cả lớp
-HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
-Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
-HS theo dõoi
Sinh ho¹t líp (tiÕt 29)
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 29 và lên kế hoạch tuần 30 tới.
+ Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể cao.
II. Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 29
a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần 29 vừa qua.
+ Báo cáo tình hình học tập trong tuần của tổ.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần:
+ Duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần.
* Về học tập:
+ Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà tương đối tốt.
+ Nhiều em đã có sự tiến bộ.
+ Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập: Quyên, Hải, Đoàn.
* Các hoạt động khác:
+ Tham gia tốt các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đội, học an toàn giao thông nghiêm túc.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 30
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Tiếp tục thi đua giành nhiều hoc điểm 10.
+ Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+ Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt
+ Duy trì nề nếp rèn chữ 2 bài/ tuần.
* Sinh hoạt văn nghệ.
------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 29 CKTKN GDMT BD.doc