- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.(Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc hai đoạn cuối bài)
- GDHS có thái độ nghiêm túc khi học bài.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Trường Tiểu học Đạ Rsal Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: HD kể chuyện.
HĐ2:
Đạt MT 2
HĐLC: Thực hành
HTTC:Cá nhân, nhóm
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
-Gv kể lần 1: Giọng kể chậm rãi…
-Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
-Kết hợp đọc các câu hỏi.
-Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
-Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
-Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước?
-Treo tranh minh hoạ câu chuyện.
-HD nêu nội dung từng tranh.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
-Yêu cầu hs kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh.
-Gọi hs khá kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét bổ sung tuyên dương hs.
-Yêu cầu hs trao đổi nội dung câu chuyện.
**BVMT: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
-Nhận xét GDHS phải biết bảo vệ các loài động vật không được săn bắn.
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe GV kể.
-Theo dõi và quan sát tranh.
-HS đọc câu hỏi.
-3 – 4 hs nối tiếp trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lớp theo dõi.
-HS nối tiếp nêu.
-HS tập kể trong nhóm.
-Các nhóm thi kể.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-2 hs khá kể toàn bộ câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
-Trao đổi về nội dung câu chuyện.
-3 – 4 hs nêu ý kiến
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe thực hiện.
IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Kĩ thuật
§29: Lắp xe nôi (tiết 1)
I Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu, xe chuyển động được.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Thực hành lắp xe nôi.
-Đưa mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận.
-Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
-Nêu tác dụng: Hằng ngày chúng ta thường thấy các em bé ngồi hoặc nằm trong xe nu và người lớn đẩy.
-Cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
-Yêu cầu HS:Quan sát hình 2, 3.
-Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu
-GV tiến hành lắp tay kéo và kết hợp lưu ý để HS thấy được vị trí thanh 7 lỗ ở trong thanh chữ U dài.
-Yêu cầu hs lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK.
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
-GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
-Nhận xét các nhóm lắp tốt.
-Quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-3 hs nêu: Cần 5 bộ phần: Tay kéo, thanh đỡ giáo bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
-Nghe.
-HS cùng GV chọn từng loại chi tiết xếp cẩn thận.
-HS quan sát.
-2 hs nêu: 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
-HS cùng lắp theo GV.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-HS cho xe chuyển động.
-Lớp nhận xét bài các nhóm.
-HS tháo cất cẩn thận.
IV.Củng cố: Nêu các bước lắp cái đu. Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2014
Tiết 1 Tập làm văn
§58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS: Nêu các bước miêu tả con vật.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Hoạt đông
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: HD nhận xét
HĐ2: Thực hành lập dàn ý.
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Bài văn có mấy đoạn?
-Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
-Chốt ý nêu ghi nhớ.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Gợi ý: Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt…
-Chữa bài ghi điểm một số HS viết tốt.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS hoạt động nhóm.
-2 HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+Bài văn có 4 đoạn,
+Miêu tả con vật gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật.
Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật
-3 HS nhắc lại ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu.
-3 - 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu.
-Lớp bổ sung.
-HS lạp dàn ý vào vở nháp.
-Nối tiếp nêu bài làm của mình.
-Lớp nhận xét bổ sung.
IV.Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ. Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Toán
§145: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
1.Giải được bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- GDHS: Kn vận dụng
II :Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: - Gọi 2 hs làm bài 2/151.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Đạt MT 1.
-HĐLC:T.hành
-HTTC:Nhóm 4
Hoạt động 2:
-Đạt MT số 1.
-HĐLC:T.hành
-HT TC :C.nhân
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-HD hs tìm hiểu tóm tắt bài toán.
-HD cách giải yêu cầu thảo luận nhóm 4.
-Theo dõi giúp đỡ hs.
-Nhận xét sửa bài các nhóm.
Bài 3Gọi HS đọc yêu cầu bài
-HD yêu cầu hs tóm tắt.
-HD cách giải yêu cầu hs làm vở.
-HS yếu làm lại bài 1 vào vở
-Theo dõi giúp đỡ hs.
-Chấm bài chữa bài.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-1HS nêu.
-HS tìm hiểu yêu cầu bài toán làm gì.
-HS thảo luận nhóm 4 làm bảng phụ.
-Các nhóm nhận xét bài lẫn nhau
Đáp số: Số thứ nhất là: 820
Số thứ hai là:82
-1 hs nêu yêu cầu bài toán.
-HS tóm tắt bài toán.
-Theo dõi làm vào vở.
-HS yếu làm bài 1 vào vở.
-1 hs lên bảng chữa bài.
-Lớp nhận xét bài trên bảng.
IV: Hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
2.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Tiết 3 Khoa học
§ 58: Nhu cầu nước của thực vật
I. Mục tiêu:
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
- Áp dụng bài học vào cuộc sống.
*GDKNS: Kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng trình bày sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS: Nêu vai rò của nước,…đối với thực vật?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu của nước.
HĐ2: Quá trình phát triển của cây.
-Yêu cầu hs thảo luận ghi lại những nhu cầu của nước với thực vật.
-Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét.
KL: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
-Theo dõi giúp đỡ hs.
-Nhận xét chốt ý đúng.
*KNS: Đối với thực vật những giai đoạn như thế nào cần lượng nước như thế nào?
-Nhận xét chốt ý GDHS.
KL: Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau…
-HS thảo luận cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó.
-Nhận xét bài lẫn nhau.
-Nhắc lại kết luận.
-Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Cây lúa cần nhiều nước vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng…
-3 – 4 hs nêu ý kiến.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe thực hiện.
-2 – 3 HS nhắc lại kết luận, lớp đọc đồng thanh.
IV.Củng cố: Nêu vai trò của nước đối với thực vật? Nhắc lại nội dung bài.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 1 Sinh hoạt tập thể
§ 29: Thi đua tháng ôn tập, học tốt
I Mục tiêu:
-Đánh giá tuần 29.
-Đưa ra công việc tuần tới.
-Sinh hoạt tập thể: Thi đua tháng ôn tập học tốt.
II. Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá.
2. Công việc tuần tới.
3.Sinh hoạt tập thể
-Gọi lớp trưởng báo cáo tuần qua.
-Giáo viên kết luận: Đi học muộn, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
-Vệ sinh cá nhân chưa sạch, chưa cắt tóc, chải tóc…
-Vệ sinh lớp học còn chậm trễ.
-Làm tốt công tác trực tuần.
-Học bài làm bài đầy đủ.
-Đi học chuyên cần, không nghỉ học, bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập, hăng hái giơ tay xây dựng bài…
-Không nói chuyện riêng trong lớp…
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp.
-Phát động thi đua tháng ôn tập, học tốt.
-Nhắc nhở hs học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10.
-Lớp trưởng báo cáo những bạn vắng học trong tuần.
-Lớp theo dõi.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lắng nghe thực hiện.
-Lắng nghe thực hiện.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Tập đọc nhạc bài 8
I. Mục tiêu:
- HS trình bày hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp.
- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhac số 8.
II. Chuẩn bị:Nhạc cụ quen dùng.Bài tập đọc nhạc số 8.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn tập bài hát
HĐ 2: Biểu diễn
HĐ 3: Ôn tập đọc nhạc bài 5, 6.
3.Củng cố dặn dò:
-Kiểm tra bài: Chúc mừng sinh nhật.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
-GV HD ôn – bắt nhịp.
-HD Gõ đệm theo nhịp 3-4.
-Cho từng nhóm gõ.
-Sửa sai.
-Cho HS tập biểu diễn bài hát.
-Cho HS nghe đàn thang âm
Đô – rê – mi – son – la.
-GV đàn thay đổi 1 – 2 thang âm để HS nghe và nhận ra.
-Ôn tập bài số 7.
Đô – rê – mi – son.
-Nhận xét chung tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập bài hát và bài tập đọc nhạc.
-2HS lên bảng thực hiện.
-Chia thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.
-Thực hiện.
_Thực hiện.
Hát đơn ca, tốp ca.
-Hát kết hợp vận động
Phụ Hoạ theo nhịp
-Thực hiện.
Theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
-Nghe.
-Đọc đồng thanh thang âm.
-Nghe và nêu.
-ôn tập theo nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- HS nghe hai mức âm: nói đúng tên và đọc đúng cao độ.
HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt.
-2HS lên biểu diễn lại bài hát.
Sinh hoạt lớp
Dạy An toàn giao thông
Bài 6
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 29(1).doc