Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
-HS biết tham gia giao thông an toàn.
*KNS: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật;kĩ năng phê phán mọi hành vi vi phạm luật giao thông.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 Trường TH Trần Bội Cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
82 + 738 = 820
Đáp số: Số thứ nhất: 820 ; Số thứ hai: 82
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Bài toán cho biết:
Có: 10 túi gạo nếp
12 túi gạo tẻ.
Nặng: 220kg.
Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau.
+Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại.
+Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại.
+Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi.
+Tính tổng số túi gạo.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Tổng số túi gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là:
10 Í 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là:
12 Í 10 = 120 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 100kg ; Gạo tẻ: 120kg
1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 Í 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m
Đoạn đường sau: 525m
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
-----------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC: Tiết 58
NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I/.Mục tiêu : Giúp HS:
-Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
* KNS: - Hợp tác trong nhĩm nhỏ; Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thơng tin về chúng .
* BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II/.Đồ dùng dạy học :
-HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
-Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK.
-Giấy khổ to và bút dạ.
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định.
2/KTBC: KT 2 em
3/.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
-Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
-Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.
-Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cộtvà có tên của mỗi nhóm. Nếu HS biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh , ảnh thì viết tên loài cây đó vào nhóm của nó.
-Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
-GV kết luận :
*Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi.
+Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
+Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước ?
+Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ?
+Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ?
GV kết luận.
*Hoạt động 3:Trò chơi “Về nhà”
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia.
-GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.
-Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
-Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
3/.Củng cố , dặn dị :
-Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
- Đạin diện nhĩm trình bày trước lớp
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu
----------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ:Tiết 29
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triễn.
+ Các nhà máy và khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đòng mới, sửa chữa tàu thuyền.
* BVMT: - Vai trị ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người .
II.Chuẩn bị :
-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có).
-Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC : KT 2 em
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
3-Hoạt động du lịch :
*Hoạt động cả lớp:
-Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
-GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).
4-Phát triển công nghiệp :
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa).
-GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
-GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài.
-GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi.
5-Lễ hội :
* Hoạt động cả lớp:
-GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
+Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.
-GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài trong khung.
-GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
-
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
-HS quan sát trả lời.
-HS quan sát và giải thích.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS tìm hiểu và quan sát.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
-3 HS đọc.
-HS thi đua điền vào sơ đồ.
-HS cả lớp.
-----------------------------------------------------------------
SINH HOẠT : Tiết 29 SƠ KẾT TUẦN 29
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh cĩ tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh cĩ tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên:
+ Về ý thức tổ chức kỷ luật
+ Học tập: Cĩ ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
+ Lao động: Cả lớp cĩ ý thức lao động tự quản cao.
+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
+Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai cơng tác tuần tới :
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy
- Tiếp tục phong trào giúp nhau học tốt.
- Tiếp tục phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS yếu .
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
- Tuyên truyền giáo dục các ngày lễ lớn.
3. Sinh hoạt tập thể :
- Tiếp tục tập bài hát
- Chơi trị chơi.
******************************************************
File đính kèm:
- giao an lop 4moi.doc