Gọi 1 – 2 HS đọc bài Chim sẻ và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
*Nêu mục tiêu bài học
a. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài
- Y/c HS đọc bài theo cặp
25 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là
33 x 5 = 165 (cây
Bài 4:
- Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài toán rồi giải bán toán đó
- GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân tích, nhận xét
*NC:Mẹ hơn con 32 tuổi .Biết rằng 3 năm trước đây tuổi mẹ bằng tuổi con.Tính tuổi của mỗi người hiện nay?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng 4 năm 2009
Toán: LUYỆN TẬP
Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
.HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập thực hành
*MT:Giúp HS:
-Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó” (dạng với n >1)
*PP:Thực hành, hỏi đáp
HĐ3. Củng cố dặn dò:
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:Thực hành
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước
- GV chữa bài, nhận xét
* Nêu mục tiêu
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
Bài 2:- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS làm bài
Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ nhất
Hiệu số bằng nhau là
5 – 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 15 + 60 = 75
Bài 3:- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là
4 – 1 = 3 (phần)
Cửa hang có số gạo nếp là
540 : 3 = 180 (kg)
Cửa hang có số gạo tẻ là
180 + 540 = 720 (kg)
- GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS
Bài 4:
- Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài toán rồi giải bán toán đó
- GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân tích, nhận xét
*NC:Một khu vườn hcn có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và dài hơn chiều rộng 24m.Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng 4 năm 2009
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện tập thực hành
*MT:Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán về “tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” và “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”
*PP:Thực hành, hỏi đáp
HĐ3. Củng cố dặn dò:
*MT:khắc sâu bài học
*Pp:Hỏi đáp
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144
- GV chữa bài, nhận xét
*Nêu mục tiêu
Bài 1:- Y/c HS đọc đề bài, sau đó làm bài
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 2:- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS nêu tỉ số của 2 số
- GV nhận xét, sau đó y/c HS làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:- Y/c 1 HS đọc đề
- GV y/c HS làm bài
Tống số túi gạo là
10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là
220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là
10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là
12 x 10 = 120 (kg)
- GV chữa bài sau đó nhận xét cho điểm HS
Bài 4:- GV y/c HS đọc đề toán
- GV y/c HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài
Tổng số phần bằng nhau là
5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là
840 – 315 = 525 (m)
?Nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(Năm 1789)
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Kiểm tra bài cũ:
MT: Ôn lại kiến thức cũ
2. Bài mới:
HĐ1: Quang Trung đại phá quân Thanh
MT: Hs biết thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
PP: Quan sát
ĐD: Lược đồ khỡi nghĩa Tây Sơn
HĐ2: Quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung
MT: Hs biết quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiens, quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
PP: Động não, quan sát
ĐD: SGK
Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại kiến thức vừa học.
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của Nghĩa quân Tây Sơn?
- GV đưa ra các mốc thời gian
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)
+ Đêm mùng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)
+ Mờ sáng ngày mồng 5
- HS dựa vào SGK điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn () cho phù hợp với mốpc thời gian mà GV đưa ra
* Thảo luận theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thi kể lại diễn biến của trận Quan Trung Đại Phá quân Thanh
- GV tiến hành cho HS hoạt động cả lớp. Y/c HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của Quang Trung nói lên long quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+
- Chốt lại: Ngày nay cứ đến mùng 5 Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung Đại Phá quân Thanh
- Các cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia
- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của GV
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau
Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT)
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
A.:Ổn định:
B.Giới thiệu bài
HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông
*MT:Hiểu luật và biết tham gia giao thông an toàn
*PP:TC
*ĐD:Một số biển báo giao thông
HĐ2: Thảo luận nhóm
*MT:Hiểu:
-Cần tôn trọn Luật giao thông.
-Đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông
*PP:Thảo luận, hỏi đáp
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
*MT:Điều tra được các hành vi vi phạm luật GT
-Thực hiện đúng LGT
*PP:Điều tra
HĐ4:Củng cố dặn dò
*MT:Khắc sâu bài học
*PP:TC
*Nêu mục tiêu bài học
- GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi
- GV cùng HS đánh giá kết quả
BT3 SGK
- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận
BT4 SGK
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
*TC:Gv đưa ra một số tình huống có chủ đề vừa học, các nhóm thảo luận và đóng vai
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống:
MT: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sang đối với đời sống thực vật
PP: Thực hành.
ĐD: Hình trang 114,115 Sgk, Phiếu học tập.
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
MT: Nêu những diều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường
PP: Thực hành.
ĐD: Phiếu học tập
Củng cố dặn dò:
Hệ thống lại kiến thức vừa học
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp
- GV nêu vấn đề:
+ Thực vật cần gì để sống?
- Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên
- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày công viẹc các em đã làm
+ Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
* Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống
- Phát phiếu học tập cho HS
- Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường?
+ Những cây khác sẽ ntn? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh?
+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?
+ Đặt các chậu cây và 5 lon sữa dã chuẩn bị trước lên bàn
+ Lưu lý đối với cây 2, dung keo trong suôt để bôi vào 2 mặt lá của cây 2
+ Viết nhãn và ghi tóm tắc điều kiện sống của cây đó rồi dán vào từng lon sữa
+ Các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước
Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1. Kiểm tra bài cũ:
MT: Ôn lại kiến thức cũ
Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
MT: Phân loại các nhóm theo nhu cầu về nước
PP: Quan sát
ĐD: Hình trang 116, 117 Sgk
HĐ2: Tìm hiểu nhu câu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau về ứng dụng trong trồng trọt
MT: Nêu một số ví dụ về cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nuớc khác nhau
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây
PP: Động não, thực hành.
ĐD: Sgk
Củng cố dặn dò:
Hệ thống lại kiến thức vừa học
- Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS
- Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS
- Phân loại câu thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo:
+ Nhóm cây sống dưới nước
+ Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn
+ Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt
+ Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước
* Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô cạn
- Y/c HS quan sát hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Em còn viết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
* Kết luận:
- Cùng một laọi cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần có những lượng nước khác nhau.
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nuớc hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt đựoc năng suất cao.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 117 SGK
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- lop 4-TUAN29-DAI.doc