. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ giợi tả.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK
III. Hoạt động trên lớp:
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 - Tập đọc: Đường đi Sa Pa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu , đề nghị lịch sự .
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự ( BT1,2 mục 3) ; Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự ( Bt3); Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống cho trước ( Bt4).
KNS: Giao tiếp; thương lượng; đặt mục tiêu.
- Rèn thái độ lịch sự, biết bày tỏ ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to để ghi lời giải BT2 - 3 ( phần nhận xét ) ..
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV mời 1 HS làm lại BT 2 , 3 ; 1 HS làm lại BT4 tiết trước .
- GV nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới:
Phần nhận xét ( KN giao tiếp)
- Gọi 4 đọc nối tiếp nhau các BT1,2,3,4,HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1và nội dung- suy nghĩ trả lời các câu hỏi 2,3,4
- Gọi HS phát biểu ý kiến bổ sung
- GV Nhận xét chốt lời giải đúng .
c/ Phần ghi nhớ : Hai ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- GV yêu cầu HS HTL nôi dung cần ghi nhớ .
d/ phần luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngư õđiệu suy nghĩ làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả .
- Gọi HS khác nhận xét
- HS cả lớp nhận xét HS viết vào vở bài tập đã làm .
Bài tập 2 : (tương tự bài tập 1 )
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung , mời 4 hs tiếp nối đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu
- HS làm bài . Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4 :(KN: thương lượng)
GV nêu yêu cầu gợi ý HS làm bài
- HS làm trên phiếu dán kết quả lên bảng .
- GV + lớp nhận xét chốt lại lời giải
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL nội dung cần ghi nhớ
- 2 HS lên bảng làm bài –lớp nhận xét
- HS đọc nối tiếp các BT HS đọc thầm BT1
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu
Nhận xét bổ sung phiếu trên bảng .
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ SGK
+1 HS đọc yêu cầu hoạt động cá nhân .
+HS viết bài làm của mình
+ HS đọc kết quả - nhận xét
+Cách b và c .
Lời giải : cách b,c,d là những cách nói lịch sự
– 4 HS đọc tiếp nối theo yêu cầu của GV ,trả lời
- HS nêu kết quả bài làm
-HS lắng nghe
- Lớp thảo luận phát biểu ý kiến nhận xét chốt ý đúng
- Vài HS nêu kết quả bài làm .
- HS khác nhận xét
TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng :
Giải bài tóan : Tìm hai số khi biết hiệu và số của hai số đó(dạng với m >1 và n >1
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập – bảng con .
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: yêu cầu hs đọc bài .
- GV yêu cầu hs nêu các bước giải bài tóan
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- GV chữa bài – nhận xét
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào phiếu
HS nêu kết quả tìm được .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.- GV yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4.- GV yêu cầu HS đặt 1 đề tóan
– GV chọn vài bài
- Trao đổi nhóm và thực hành làm vào vở .
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc bài , 1 HS lên bảng
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
30
?
?
Hiệu số phần bằng nhau là:3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15.
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45.
Đáp số: Số thứ nhất: 45.Số thứ hai: 15.
- HS đọc bài,1 HS lên bảng làm bài,
Bài giải:
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai:
?
60
?
Hiệu số phần bằng nhau là:5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15.
Số thứ hai là: 60 + 15 = 75.
Đáp số: Số thứ nhất: 15.Số thứ hai: 75.
- HS thảo luận nhóm nêu kết quả ; lớp nhận xét
-1 HS đặt đề tóan .
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó HS lên bảng làm bài, HS cả lớp thực hành vào vở
- Nhận xét .
Thứ sáu ngày tháng năm 20
KHOA HỌC
Nhu cầu nước của thực vật
I/ Mục tiêu:
- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của tvật có nhu cầu về nước khác nhau.
- Tr/bày nhu cầu về nước của tvật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
- KNS: hợp tác; trình bày.
- Biết tầm quan trọng của nước, tiết kiệm nước
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 116-117 SGK
- Phiếu học tập. Sưu tầm tranh ảnh
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật- nhận xét
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau ( KN hợp tác)
- GV tổ chức và hướng dẫn theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh ( quan sát tranh SGK )
+ GV chia lớp thành nhóm nhỏ , ghi lại nhu câu về nước của những cây đó
- Làm việc theo nhóm – GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt ( KN trình bày)
- GV tổ chức cho HS quan sát các hình trang 117 SGK trả lời câu hỏi :
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào ?
+ Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào ?
- Gọi 2 đến 3 HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung.GV nêu một vài ví dụ minh họa
Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 117 SGK
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời – nhận xét
- HS chia nhóm
- Thảo luận nhóm – tiến hành thực hiện theo hướng dẫõn của GV
- GV hướng dẫn HS làm phiếu để nêu nhu cầu về nước của từng loài – Phân loại cây theo nhóm:
Nhóm sống trên cạn ; nhóm cây sống dưới nứơc; cây sống trên cạn ưa ẩm ướt ; cây sống cả trên cạn và dưới nước .
- HS lắng nghe . HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết quả .
- HS nêu kết luận SGK
+ Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy
+ Lúa chín
+ Quả chín
- HS khác bổ sung – Nêu ví dụ
- HS đọc kết luận SGK
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng :
-Giải bài tóan : Tìm hai số khi biết hiệu và số của hai số đó và Tìøm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập – bảng con .
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bai cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: yêu cầu hs đọc bài .
- GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài tóan HD vẽ sơ đồ và tiến hành giải bài tóan .
- GV chữa bài nhận xét
Bài 2. GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào phiếu học tập.
- HS nêu kết quả tìm được .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề tóan
Trao đổi nhóm và thực hành làm vào vở .
- GV nhận xét và cho điểm.
C.Củng cố- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc bài , 1 HS lên bảng lớp làm vào giấy nháp
- Báo cáo kết quả - Nhận xét .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
Bài giải:
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất. Ta có sơ đồ:
Số thứ hai:
Số thứ nhất:
738
?
?
Hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82.
Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820.
Đáp số: Số thứ nhất: 820.Số thứ hai: 82.
- lớp nhận xét
- Hs tự làm vào vở.
- 1 HS đặt đề tóan .
- Nhận xét .
Bài giải:
Trường học
? m
840 m
Nhà An
Hiệu sách
Tổng số phần bằng nhau là:3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 - 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m.
Đoạn đường sau: 525 m.
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài; thân bài; kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà (chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò,...) GV và HS sưu tầm.
- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi (BT phần Luyện tập).
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2-3 HS đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong (BT 3, tiết trước).
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Phần Nhận xét:
- GV nhận xét, chốt lại.
- Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
+ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo.
(đoạn 3): Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
3- Phần Ghi nhớ:
4- Phần Luyện tập:
- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập, treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà; nhắc HS:
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặt biệt.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết.
- GV phát giấy riêng cho vài HS.
- GV nhận xét.
- Chọn 1,2 dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng, dán lên bảng lớp.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hai, ba HS đọc
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu “Con mèo Hung”, suy nghĩ, phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn, nêu nhận xét về cấu tạo của mỗi bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lập dàn ý cho bài văn.
- HS đọc dàn ý của mình.
- Cả lớp tham khảo, rút kinh nghiệm.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
-Nắm kế hoạch tuần 29
Giáo dục HS có tinh thần tập thể
II. Các bước tiến hành
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A:Ổn định :
B:Nhận xét tuần qua
- Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua
C:Kế hoạch tuần 29
Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ
Truy bài đầu giờ
Tiếp tục ổn định lớp học
Nộp các khoản tiền
Học tốt
C:Dặn dò :
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 30
- Hát
- Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp
- Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ
- Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc
- Lắng nghe
- Có ý kiến bổ sung
File đính kèm:
- T29-L4.doc