Giáo án lớp 4 Tuần 29 môn Tập đọc: Tiết 57: Đường đi Sa Pa

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yâu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài).

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK

 

doc19 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 môn Tập đọc: Tiết 57: Đường đi Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1,2,mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống cho trước (BT4). II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Bài cũ : Thế nào là du lịch, thám hiểm? Đặt câu với từ du lịch, thám hiểm. 2-Bài mới : a/Nhận xét - Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện trên. - Nhận xét về cách yêu cầu đề nghị của Hùng và Hoa. - Thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị? b. Ghi nhớ : c. Luyện tập : Bài 1: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Tổ chức tương tự bài 1 Bài 3: Bài 4:Cho HS làm vào PBT 3 . Nhận xét tiết học Vì sao phải giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi? - 2 HS trả bài. - HS đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học. + Vậy, cho mượn bơm, tôi bơm lấy vậy. + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Hùng yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Hoa yêu cầu lịch sự - Lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói với người nghe,có cách xưng hô phù hợp - Học sinh đọc ghi nhớ. - HS đọc đề bài, 2-3 học sinh đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, lựa chọn cách nói lịch sự ( cách b và c). - HS thảo luận và nêu miệng cách b, c, d là cách nói lịch sự. - HS nêu miệng + Lan ơi, cho tớ về về với! lời nói lịch sự + Cho đi nhờ một cái! Câu bất lịch sự - Các câu còn lại tổ chức cho học sinh so sánh tương tự. - HS viết các câu khiến vào PBT - HS nối tiếp nhau đặt câu khiến đã đặt. Thứ năm ngày 4/4/2013 Toán : (T.144) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Giải bài bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Biết nêu bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó theo sơ đồ cho trước. II. Các đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: HS giải bài tập 4/ VBT: 2. Bài mới: a/ Luyện tập: Bài 1/ 151 *Lưu ý: Các bài toán dạng tìm 2 số khi biết hiều tỉ, nếu tỉ số có dạng 1/n (1>0) nhắc HS tìm SB trước vì SB chính là gt của 1 phần bằng nhau Bài 2/151(Cho HS khá, giỏi làm) - Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng lần số thứ hai. Bài 3/151 Bài 4/151 3. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài Luyện tập - HS vẽ sơ đồ rồi giải Hiệu số phần bằng nhau: 3- 1= 2 (phần) Số bé là: 30: 2 = 15 Số lớn là: 15+ 30 = 45 Đáp số: SL: 45; SB: 15 Hoạt động nhóm. Hiệu số phần bằng nhau: 5-1= 4 (phần). Số thứ nhất: 60 : 4 = 15. Số thứ hai: 15 + 60 = 75. Đáp số: số thứ nhất: 15. số thứ hai: 75. HS làm VBT, 1 HS lên bảng. Hiệu số phần bằng nhau là: 4-1 =3 (phần). Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 (kg) Đáp số: Gạo tẻ: 720 (kg) Gạo nếp: 180(kg). HS nêu đề bài và giải vào VBT Hiệu số phần bằng nhau: 6-1 = 5 (phần). Số cây cam là: 170: 5 = 34 (cây) Số cây dừa là : 34+ 170 = 204 (cây) Đáp số: Cây dừa: 204 (cây) Cây cam: 34 (cây). Thứ năm ngày 4/4/2013 Kể chuyện : (T.29) ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của con ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện(BT2). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. 2.Bài mới: HĐ1: GV kể chuyện - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp tranh HĐ2:HS kể - Ngựa Con là chú ngựa như thế nào? - Đại Bàng Núi có gì lạ mà ngựa con ao ước? - Anh Đại Bàng nói với ngựa con điều gì? - Chuyện gì xảy ra khi ngựa con đi với anh Đại Bàng Núi? - Anh Đại Bàng đã làm gì khi ngựa con gặp nạn? - Ngựa Trắng đã có cánh như thế nào? HĐ nối tiếp: - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng những gì? Bài sau:Kể chuyện đã nghe đã đọc -1 HS kể chuyện trước lớp. Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. -Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau. -Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh để bay được như Đại Bàng Núi. Đại Bàng Núi bảo Ngựa Trắng muốn có cánh thì phải đi tìm, đừng quấn quýt bên mẹ cả ngày. -Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh. -Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám dọa ăn thịt. -Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng. -Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng -..quấn quýt bên mẹ -...đôi cánh -muốn có cánh thì phải đi tìm. -..Ngựa Trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám dọa ăn thịt -..Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng. - HS thi kể chuyện trước lớp Ngựa Trắng biết được thêm nhiều điều và khám phá được sức mạnh của bốn vó khiến nó chạy nhanh chẳng kém gì cánh bay của Đại Bàng. Thứ năm ngày 4/4/2013 Khoa học : (T.58) NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu : - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra - Nêu điều kiện để cây sống và phát triển bình thường B.Bài mới : HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu của các loại thực vật khác nhau ( Nhóm nhỏ ) - Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán dán vào giấy khổ to. Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn HĐ2: .Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nứơc? - Tìm thêm VD khác chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau? * Kết luận: Cùng một cây, trong nhưũng giai đoạn phát triển khác nhaucần những lượng nước khác nhau. - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưuơí và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây và từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được nâng suất cao C.Củng cố- dặn dò: 5p - Chuẩn bị bài sau Nhu cầu chất khoáng của thực vật -2 hs trả lời Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nươc đã sưu tầm Trưng bày sản phẩm của mình và đánh gía - - H/S quan sát các hình /117 SGK và TLCH - Lúa đang làm đòng, lúa mói cấy người ta phải bơm nước vào ruộng . Khi đến lúa chín , cây kúa lại cần ít nước. - Cây ăn quả , lúc còn non cần đựơc tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh . khi quả chín cây cần ít nước hơn. Thứ sáu ngày 5/4/2013 Tập làm văn : (T.58) CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu : - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. - Biết vân dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà ( mục III). II. Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích. - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong. 2-Bài mới : a/ Hướng dẫn làm bài tập - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung và các yêu cầu. - Em đã học những kiểu bài miêu tả nào? + Bài văn có mấy đoạn? + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì b/ Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả. -Yêu cầu HS lập dàn ý + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật 3. Củng cố - dặn dò : + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? Bài sau: Luyện tập quan sát con vật -3 HS thực hiện yêu cầu + Các loại bài văn đã học: miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối. + Bài văn miêu tả thường có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. HS thảo luận và nêu Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo - HS đọc ghi nhớ SGK - HS lập dàn ý theo nhóm và trình bày trước lớp Thứ sáu ngày 5/4/2013 Toán : (T.145) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ : Bài 2,3/72 VBT 2-Bài mới : a/ Luyện tập : Bài 2/152 : - YC HS đọc đề bài và nêu tỉ số của hai số Bài 3/152 - HS khá, giỏi làm Bài 4/152 - Nêu cách giải một bài toán tổng tỉ. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Luyện tập chung - 2HS thực hiện HS biết được số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 Đáp số: 82,820 Tống số túi gạo là 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là 12 x 10 = 120 (kg) Đáp số: nếp:100kg tẻ: 120 kg - 1HS làm bảng, cả lớp làm VBT Tổng số phần bằng nhau là 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: 315m.525m. Thứ sáu ngày 5/4/2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN CHÍNH TẢ - Cho HS viết bảng con các từ khó - GV đọc cho HS viết 1 em lên bảng viết, lớp viết VBT - Chấm chữa bài trên bảng, - HS tự đối chiếu sửa sai SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 1/ Tổng kết công tác tuần 29 Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong tuàn qua. Nêu tên những bạn học tốt Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét các tổ trực nhật, chăm sóc cây xanh Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động GVCN tuyên dương cá nhân tiêu biểu, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần 30 - Truy bài đầu giờ tốt Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Vệ sinh lớp học sạch sẽ Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp Đi học chuyên cần Bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh.

File đính kèm:

  • docTUAN 29 LOP4.doc
Giáo án liên quan