Giáo án lớp 4 Tuần 29 - môn Tập đọc: Đường đi Sa Pa (Tiết 5)

Đọc rành mạch , trôi chảy .biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng, nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gởi tả.

- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước ,. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) thuộc 2 đoạn cuối bài

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

 

doc39 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 - môn Tập đọc: Đường đi Sa Pa (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 45 36 12 48 Hát tập thể. HS nêu. 2 HS sửa bài. Hoạt động lóp, cá nhân. Hs làm vào vở bài tập Giải xong, GV gợi ý để H nhận xét, so sánh và rút ra kết luận. Bài 2: HS đọc đề tự giải. Đại diện mỗi dãy cử đại diện lên sửa bài. Giải xong, GV cũng gợi ý để HS rút ra kết luận: Hoạt động 2: Luyện tập về tỉ số. Bài 3: H đọc đề tự làm. GV chấm vở, nhận xét. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm vào vở bài tập Đáp số : Đoạn đường đầu : 325m; Đoạn đường sau 525m 5. Tổng kết – Dặn dò : a) Giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9= 82 Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 Đáp số: SL : 820;SB: 82 Hoạt động lớp, cá nhân. -Tổng số túi gạo là : 10 +12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là : 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp cân nặng là : 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ cân nặng là : 12 x 10 = 120(kg) ĐS: Nếp 100kg; tẻ 120kg - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: 315m.525m. --------------------------------------------------------------- TËP LµM V¡N CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà ( mục III) II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, tranh ảnh minh họa SGK. - HS: Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập tả cây cối. Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : Các em đã học cấu tạo của bài văn tả cây cối, luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn tả cây cối và đã luyện viết bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. Từ tiết học hôm nay các em sẽ học viết 1 bài văn tả con vật. Tả con vật sinh động, biết đi lại, chạy nhảy, nô đùasẽ khó hơn là tả cây cối. Bài học hôm nay. Cấu tạo của bài văn tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài mới này. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét. GV chốt lại nội dung cần nhớ. Bài văn có 4 đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài. + Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. + Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo. + Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo. Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận. Hát. 2, 3 HS đọc lại bài văn tả 1 cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) để viết. Nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. HS đọc kĩ bài văn mẫu “ Con mèo hung”. 1 HS đọc các câu hỏi. Lớp đọc thầm. HS làm việc theo cặp, TLCH sau bài về. + Phân đoạn bài văn. + Ý chính từng đoạn. + Bố cục bài văn tả con vật. Đại diện nhóm phát biểu Lớp nhận xét. 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. Lớp đọc thầm. Hoạt động 2: Ghi nhớ. GV yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. GV treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà lên bảng, yêu cầu HS chọn 1 vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn. Nếu trong nhà HS hoàn toàn không có 1 vật nuôi nào, em có thể tả 1 vật nuôi em biết của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc 1 vật nuôi em đã gặp ở công viên, ở nơi nào đó – con vật đó đã làm cho em thích thú, đã gây cho em ấn tượng đặc biệt. Trước khi HS lập dàn bài, GV có thể hỏi các em về cách tả con Mèo Hung (trong bài văn mẫu Con Mèo Hung)- gợi cho các em biết tìm ý: nào là ý phụ. + Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? (lông, đầu, chân, đuôi). + Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat động, động tác nào? (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ). Từ đó, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con mèo. (Lưu ý: Bài này mới chỉ cung cấp kiến thức về bố cục của bài văm tả con vật, chưa yêu cầu H phải biết cách miêu tả từng bộ phận của con vật). (Ví dụ: Dàn ý của bài văn tả con Mèo. Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian). Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo. a) Bộ lông b) Cái đầu Hoạt động cá nhân, lớp. 1 HS đọc yêu cầu. HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài. Chọn và trình bày dàn ý chi tiết nhất và hay nhất. Nhận xét, phân tích. c) Chân d) Đuôi 2. Hoạt động chính của mèo. a) Hoạt động bắt chuột Động tác rình Động tác vồ chuột b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo GV chấm 3, 4 dàn ý ® rút kinh nghiệm. Yêu cầu H chữa dàn ý của mình. 5. Tổng kết – Dặn dò : ------------------------------------------------------------------ ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 2 ) I-MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung : nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sữa chữa tàu thuyền. II. CHUẨN BỊ:- Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 1) Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung? Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền HS trả lời HS nhận xét Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10 Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì? Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực) GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát hình 11 Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn) GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 - Để làm các hoạt động dịch vụ du lịch, địa điểm vui chơi, khách sạn... - 1 hs đọc to trước lớp - bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (NGhệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Tranh (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình THuận) - Vì nơi đây có nhiều bãi biển đẹp, nhiều địa điểm vui chơi thích hợp cho việc tham quan, nghỉ mát, vànhiều di sản văn hoá . Người dân có việc làm ổ định, tăng thu nhập làm giàu cho gia đình HS quan sát Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. Củng cố. Dặn dò: xưởng sửa chữa. HS quan sát Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất. HS đọc 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối. HS thi đua theo nhóm. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TUẦN 29 I. Nhận xét : 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt : - Từng tổ trưởng lên nhận xét tình hình của tổ mình tuần qua : + Vệ sinh + Trật tự + Chuyên cần + Học bài và làm bài + Xếp hàng ra vào lớp 2. GV nhận xét tình hình chung : II. Phương hướng tuần sau: - Tăng cường học bài và rèn chữ viết. - Tập viết vở Luyện chữ đẹp : mỗi tuần viết khoảng 2 bài. - Phải biết giữ gìn vệ sinh trong và trước lớp học.

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc