I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, H'Mông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn áp phiên
Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài : "Hòn sau. cho đaats nướ ta"
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ chi 2 đoạn cuối, đoạn 1
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 môn Tập đọc: Đường đi Sa Pa (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh phóng to một số vật nuôi trong nhà (chó, mèo, gà , vịt, chim...) phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
1. KTBC
- 3 HS đọc lại bài tóm tắt tin các em đã đọc trên bào Thiếu niên Tiền Phong
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:" Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật"
b) Dạy bài mới : phần nhận xét
Bài tập 1; 2; 3(112)
- HS đọc yêu cầu bài tập và ND của bài. Cả lớp đọc thầm lại bài văn và nhận xét
? Hãy chia đoạn bài văn?
? Xác định nội dung chính của mỗi doạn văn đó
- HS khác nêu ý kiến, bổ sung. GV chốt kết quả
Bài tập
MB: (Đ1) Giới thiệu con mèo được tả trong bài
TB: (Đ2) Tả hình dáng con mèo
(Đ3) - Tả hoạt dộng, thói quen của con mèo
KL:(Đ4) - Nêu cảm nghĩ về con mèo
c) Phần ghi nhớ
? Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS học thuộc và nêu lại ND"ghi nhớ"
+ Bài gồm 3 phần: MB; TB; KL
* Ghi nhớ: SHK (113)
d) Phần luyện tập
- HS dọc yêu cầu của bài
- GV treo ảnh của một số con vật nuôi trong nhà
? Em chọn tả con vật nào? Tại sao?
- Yêu cầu HS dựa theo bài văn tả"Con mèo hung" để lập dàn ý chi tiết cho các phần
* Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà (và, chim, chó, lợn, trâu, bò...)
-MB: Giới thiệu về con mèo.
- TB: 1. Tả ngoại hình:
+ Bộ lông, + Hai tai; + Cái đuôi.
+ Cái đầu; + Bốn châu; + Đôi mắt; + Bộ ria.
- Cả lớp làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS làm bài (7' - 8').
- HS lần lượt đọc dàn bài của mình. GV nhận xét
- HS dán kết quả. GV chữa bài tốt nhất cho cả lớp quan sát, học hỏi, rút kinh nghiệm.
- HS tự chữa, bổ sung trong bài của mình.
2. Hoạt động chính của mèo
a. HĐ bắt chuột: Động tác rình, động tác vồ.
b. HĐ đùa giỡn của mèo.
KL: Cảm nghĩ chung về con mèo.
3. Củng cố - Dặn dò:
? + Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả con vật?
- GV Nhận xét tiết học: yêu cầu học sinh về hoàn chỉnh dàn ý bài làm ở lớp.
- Chuẩn bị cho bài sau: tả ngoại hình, hoạt động của con mèo và con chó của nhà em và hàng xóm.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Rèn tính cẩn thận, KH, nhanh nhẹn, óc suy luận.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC
- 1 HS lên bảng làm BT4 (151). Cả lớp quan sát và nhận xét.
? + Nêu các bước của bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số".
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: "Luyện tập chung".
b) Hướng dẫn HS làm bài;
Bài 1 (152)
Bài 1 (152) viết số thích hợp vào ô trống.
- HS đọc yêu cầu quan sát bảng:
?+ Đề bài đã cho biết gì, yêu cầu làm gì?
- HS đặt đề bài cho 2 phần BT. GV nhận xét.
- Mời 2 HS lên bảng tính và điền kết quả. Cả lớp làm vào VBT.
- Lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài:
? + Cách tìm số bé, số lớn?
?+ Tỉ số cho biết những gì?
c. KL: Đây là dạng bài toán đã cho biết rõ ràng về hiệu số và tỉ số.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
số lớn
15
30
45
36
12
48
Bài 2 (152).
- HS đọc đề bài và tóm tắt:
? + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? + Dạng bài toán nào? Tỉ số của hai số sẽ là bao nhiêu? tại sao?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
- HS đối chiếu bài làm và nhận xét;:
? + Muốn biết số lớn, số bé có giá trị như thế nào, ta cần làm gì?
? + Dạng bài tập này có gì đặc biệt? Cách làm?
c. KL: Bài toán chưa biết rõ ràng tỉ số nên cần suy luận để tìm ra tỉ số.
Bài 2(152)
?
Vì số thứ nhất giảm đi 10 lần được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
?
758
Số thứ nhất:
Hiệu số phần bằng nhau: 10 - 1 = 9 (phần).
Số thứ hai là: 783 : 9 = 82
Số thứ nhất là : 82 + 738 = 820
Đáp số:
Bài 3 (152)
_ HS đọc đề bài và tóm tắt
? Bài toán cho biết, hỏi gì?
? Đây là dạng bài toán nào?
?Muốn biết số kg gạo ở mỗi loại ta cần biết gì?
?Làm thế nào để biết số kg gạo ở 1 túi?
- HS làm bài,1 em lên bảng giải bài toán
- Lớp và GV nhận xét kết quả
? Tại sao lại tìm được 1 túi gạo nặng 10kg?
? Muốn kiểm tra kết quả có đúng không, ta làm như thế nào?
- 3 HS đọc to bài giải
Bài 3(152)
Bài giải
Tổng số túi gạo là : 10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là : 220 : 22 = 10kg
Số gạo nếp nặng là : 10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là : 12 x 10 = 120 (kg)
Đáp số:
Bài 4(152)
- HS đọc đề bài va quan sát sơ đồ
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
?Tỉ số có ý nghĩa như thế nào?
? Đây là dạng bài toán nào?
- HS làm bài,1 em lên bảng giải bài toán
- Lớp và GV nhận xét kết quả
? Tại sao quãng đường từ nhà đến hiệu sách lại được tính như vậy?
? Kiểm tra lại kết quả
Bài 4(152)
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là 5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là :
840 : 3 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 - 315 = 525 (m)
Đáp số : 315(m)
525 (m)
3/Củng cố - dặn dò
? Bài học ôn cho em những kiến thức nào?
- GV nhận xét giờ học
- Giao bài về nhà 1 ; 2 ; 3 ; 4(72)
Âm nhạc
Đ/c Kiếm dạy
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
I/ Mục tiêu
- Sau bài học, HS biết : Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
- Mở rộng hiểu biết về thiên nhiên, cây cối xung quanh, biết yêu quý và chăm sóc cây hợp lý
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trang 116, 117 (SGK - 116 - 117)
III/ Hoạt động dạy học
1. KTBC
? Cây cần những điều kiện nào để sống và phát triển bình thường?
? Nếu thiếu một trong số những điều kiện đó, cây sẽ như thế nào? Lấy ví dụ để chứng minh?
2. bài mới:
a) Giới thiều bài "Nhu cầu nước của thực vật"
b) Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
* Mục tiêu : Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước
* Cách tiến hành:
- HS theo nhóm tập hợp tranh ảnh của các cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước rồi phân nhóm cho từng loài
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình và đánh giá, sản phẩm các nhóm khác
? Có phải mỗi nhóm cây đều có nhu cầu nước như nhau?
dKL: Các loài cay khác có nhu cầu về nước khác có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn
N1: Nhóm cây sốn dưới nước: bèo, rong, rêu, sen, súng.
N2: Nhóm cay sống tren cạn chịu được khô hạn: Dừam chuối, vải, bạch đàn, tre
N3: Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt : Khoai nước, lúa, rêu tường..
N4: Nhóm cây sống dược cả trên cạn và dưới nước rau muống, lúa..
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác và ứng dụng trong trồng trọt
* Mục tiêu: Nêu một số VD về cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác cần những lượng nước khác nhau
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát H 3 ; 3(117)
? ở giai đoạn nào, cây lúa cần nhiều nước?
? Lấy VD nhu cầu về nước của một cây ở các giai đoạn khác
KL: ở mỗi giai đoạn phát triển, cây có những nhu cầu về nước khác. Biết dược rõ các giai đoạn phát triển của cây và nhu cầu về nước, người dân có phương pháp chăm sóc để cây phát triển và có năng suất cao
? Em hay tưới cho cây vào lúc nào?
+ Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy
+ Cây ra hoa, quả cần nhiều nước (ngô, mía cần đủ nước để làm đường...
3/Củng cố - dặn dò
- HS đọc bạn cần biết SGK (117)
- Nhận xét giờ học
Thể dục
Môn tự chọn- Nhảy dây
I/ Mục tiêu
- Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ Địa điểm và phương tiện
- Sân trường sạch sẽ, dây nhảy, bóng, cầu đá.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối,
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Tập bài TDPTC
- GV nhận xét lấy điểm
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
3’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn
*Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi: GV nêu tên động tác và kỉ luật tập.
-Thi tâng cầu giỏi nhất lớp; khen ngợi HS.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- HS tập theo dãy 2 hàng dọc. GV quan sát và nhận xét, uốn nắn HS.
b/ Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Tập theo đội hình hàng ngang(lần lượt từng tổ, các tổ khác ngồi quan sát)
- Thi vô địch lớp về nội dung nhảy dây. Ngợi khen HS có thành tích.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * (T1)
2m
* * * * * * *(T2)
* * * * * * *(T3)
* * * * * * *(T4)
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Tập tâng cầu, ném bóng.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt tuần 29
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức:
- HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
+ Đồng phục tương đối đầy đủ:Một số bạn còn mặc chưa đúng là: Hồng, Hiếu, Chi,Thắng.
+ Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Lâm, Nhật Hưng, Hồ, Hữu Hưng.
+ Vệ sinh lớp tốt.
+ Hay mất trật tự trong giờ học: Nhật Hưng, Khánh, Thưởng, Trung.
+ Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.
3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở.
- Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chưa đầy đủ
- Nề nếp tự quản chưa có
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
Như ý kiến lớp trưởng.
Một số em cần trấn chỉnh nền nếp xếp hàng ra vào lớp cũng như hoạt động múa hát tập thể giữa giờ.
5/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường.
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Nâng cao ý thức tự quản.
File đính kèm:
- tuan29.doc