I. MỤC TIÊU
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết
của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 29 môn Tập đọc: Đường đi Sa Pa (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
+Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
* Ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2:Luyện tập(20ph)
-Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
Yêu cầu HS lập dàn ý
+Chữa bài
-Chữa dàn ý cho một số HS.
3. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5ph)
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật và quan sát ngoại hình, hoạt động của một con chó hoặc một con mèo.
-3 HS thực hiện yêu cầu
Đ1: Giới thiệu con mèo định tả
Đ2: Tả hình dáng con mèo
Đ3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo
Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo
+B/văn m/tả con vật gồm có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả
Thân bài: tả hình dáng, thói quen, hoạt động của con vật đó.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
+Em lập dàn ý tả con mèo
+Em lập dàn ý tả con chó
+Em lập dàn ý tả con trâu
-2 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết vào vở.
Thứ tư ngày 3/4/2013
Luyện tập Toán: ÔN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ.
II . Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập,. bảng con, bảng phụ.
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1: Cho 2 số có tổng là 180, tỉ số của chúng là : . Tìm 2 số đó.
Bài 2: Hiệu 2 số là 75, nếu gấp số thứ nhất lên 4 lần thì đựơc số thứ hai.Tìm 2 số đó.
Bài 3: Số gạo tẻ hơn số gạo nếp là 120 kg, Tìm số gạo tẻ và nếp, biết số gạo tẻ gấp 5 lần số gạo nếp.
Củng cố, dặn dò: Về học bài, làm bài tập
Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài
Đáp số: Số lớn: 150 Số bé: 30
Đáp số: Số bé: 25 .Số lớn: 100
Đáp số: Số gạo tẻ: 150kg .
Số gạo nếp: 30 kg
Thư sáu ngầy 5/4/2013
Luyện TiếngViệt (viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA
I . Mục tiêu :
Giúp học sinh viết đúng bài đã được tập đọc
Viết đúng các từ khó: leo chênh vênh, xuyên, sà xuống, huyền ảo, trắng xóa, lim dim, den huyền, trắng tuyết, lướt thướt.
II .Đồ dùng dạy học :
Vở luyện TiếngViệt, bảng con, bảng phụ
III . Hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
( đoạn 1)
Hướng dẫn học sinh viết từ khó:
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi.
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi.
Thu vở chấm, nhận xét.
Dặn dò : Về sửa lỗi, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe
Học sinh viết vào bảng con: leo chênh vênh, xuyên, huyền ảo, trắng xóa, lim dim, đen huyền, trắng tuyết, lướt thướt.
Học sinh viết bài vào vở
Chấm bài chữa lỗi
Nộp vở chấm
Sửa lỗi.
SINH HOẠT LỚP
Ổn định tổ chức
Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần tham dự
Tố trưởng đánh giá nội dung thi đua trong tuần, xếp loại thi đua từng thành viên trong tổ
Lớp phó học tập và các ủy viên đánh giá các hoạt động theo dõi trong tuần qua
Lớp trưởng đánh giá tổng kết các nội dung đã nêu, xếp loại thi đua giữa các tổ
Lớp trưởng thông qua kế hoạch tuần đến
Ý kiến của GVCN
* Ưu điểm
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Làm tốt công tác vệ sinh khu vực, vệ sinh lớp học tốt
- Tham gia chăm sóc bồn hoa trong trường
* Tồn tại:
- Tác phong một số em chưa tốt
- Nhiều em còn đi ra ngoài trong giờ học
* Dặn dò công tác đến
- Lớp trưởng tổng kết chung
Trò chơi :
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm: Hoà bình và hữu nghị
I/Mục tiêu:
-HS biết sưu tầm tranh ảnh học tậpvà hoạt động của thiếu nhi các nước trong khu vực và trên thế giới.
-Biết yêu quý và giúp đỡ các bạn thiếu nhi Quốc tế.
II/Các hoạt động dạy và học(20ph)
1/Chuẩn bị: HS sưu tầm tranh ảnh về thiếu nhi Quốc tế.
2/Tiến hành:
a/Hoạt động 1: Ổn định lớp, nêu nội dung hoạt động.
b/Hoạt động 2: Cho HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm được.
-HS trưng bày theo nhóm.
-Từng nhóm nêu nội dung trnh sưu tầm được.
c/Hoạt động 3: GV liên hệ giáo dục
-Cần đoàn kết, giúp đỡ, giao lưu cùng các bạn thiếu nhi Quốc tế.
d/Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò
Hoạt động ngoài giờ lên lớp: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
CỦA TRẺ EM
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh biết quyền và bổn phận của trẻ em.
Giaó dục cho học sinh biết những bổn phận của mình và có những quyền của bản thân.
II/ /Đồ dùng dạy học :Tài liệu về Quyền và bổn phận của trẻ em .
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về Quyền của trẻ em.
Đọc cho học sinh nghe tài liệu về Quyền của trẻ em .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bổn phận của trẻ em.
Đọc cho học sinh nghe tài liệu về bổn phận của trẻ em.
Hoạt động 3 : Xử lí tính huống:
Nêu tình huống , học sinh giải quyết tình huống.
Ví dụ : Một bà ở cạnh xóm em có một đứa con gái 11 tuổi nhưng bà không cho con đi học, vì bà nói rằng: Con gái học làm chi, lớn rồi cũng có chồng thôi. Em sẽ nói gì với bà mẹ ấy ?
HĐ4: Nhận xét tiết học
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh thảo luận nhóm 2 , giải quyết tình huống
Có thể đóng vai thể hiện tình huống đó .
***********************************
Luyện TiếngViệt (viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA
I . Mục tiêu : Giúp học sinh viết đúng bài đã được tập đọc
Viết đúng các từ khó: leo chênh vênh, xuyên, sà xuống, huyền ảo, trắng xóa, lim dim, den huyền, trắng tuyết, lướt thướt.
II .Đồ dùng dạy học : Vở luyện TiếngViệt, bảng con, bảng phụ
III . Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
( đoạn 1)
Hướng dẫn học sinh viết từ khó:
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi.
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi.
Thu vở chấm, nhận xét.
Dặn dò : Về sửa lỗi, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe
Học sinh viết vào bảng con: leo chênh vênh, xuyên, huyền ảo, trắng xóa, lim dim, đen huyền, trắng tuyết, lướt thướt.
Học sinh viết bài vào vở
Chấm bài chữa lỗi
Nộp vở chấm
Sửa lỗi.
Luyện Âm nhạc: LÀM QUEN VỚI ĐÀN ĐIỆN TỬ
Mục tiêu:
HS nắm được cấu tạo và chức năng của đàn điện tử
Nội dung:
GV giới thiệu cấu tạo và chức năng của đàn điện tử
HS thảo luận về cấu tạo và chức năng của đàn
GV giới thiệu nhạc điệu một số bài hát qua đàn điện tử
HS thực hành về mô tả cấu tạo và chức năng của đàn
GV theo dõi, nhận xét.
HS tập biểu diễn trên đàn
***************************
SINH HOẠT LỚP
Ổn định tổ chức
Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần tham dự
Tố trưởng đánh giá nội dung thi đua trong tuần, xếp loại thi đua từng thành viên trong tổ
Lớp phó học tập và các ủy viên đánh giá các hoạt động theo dõi trong tuần qua
Lớp trưởng đánh giá tổng kết các nội dung đã nêu, xếp loại thi đua giữa các tổ
Lớp trưởng thông qua kế hoạch tuần đến
Ý kiến của GVCN
* Ưu điểm
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Làm tốt công tác vệ sinh khu vực, vệ sinh lớp học tốt
- Tham gia chăm sóc bồn hoa trong trường
- Thường xuyên ôn các bài múa hát và nghi thức Đội
* Tồn tại:
- Tác phong một số em chưa tốt
- Nhiều em còn đi ra ngoài trong giờ học
* Dặn dò công tác đến
- Ôn tập múa hát tập thể và nghi thức Đội
- Lớp trưởng tổng kết chung
Trò chơi :
-----------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh biết Luật an toàn giao thông.
Giáo dục ý thức giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học :
Một số biển bào hiệu giao thông đường bộ.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát một số biển báo hiệu giao thông đường bộ : biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn và biển báo khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện theo biển báo : Cho học sinh thực hành theo nhóm biển báo :
Chia lớp thành 2 nhóm lần lượt gắn tên biển báo vào từng nhóm biển báo.
Hoạt động 3 : thực hành :
Em sẽ làm gì khi gặp biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm ...
( lần lượt gắn từng loại biển báo lên bảng cho học sinh trả lời)
Dặn dò : thực hành theo nội dung bài học .
Học sinh quan sát.
Học sinh lần lượt gắn tên biển báo vào từng loại biển báo.
Học sinh trả lời miệng, học sinh khác nhận xét.
********************************************
3/3/2013
Luyện từ và câu : (58) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( ND ghi nhhớ)
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1,BT2, mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu , đề nghị lịch sự và lời yêu cầu , đề nghị không giữ được phép lịch sự ; ( BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi BT3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
2. DẠY HỌC BÀI MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
Bài 3
- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
Bài 4
+Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
Bài 2:-Tương tự như cách làm bài tập 1
Bài 3
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
Bài 4:
B-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
-Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
-Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
-Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
-Nào để bác bơm cho.
.. là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
+...để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói:
Mai mẹ cho con tiền nộp học mẹ nhé!
Học sinh làm bài.
HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu.
-Lắng nghe
-Trao đổi, viết các câu khiến vào bảng phụ
File đính kèm:
- GA TUAN T TV T3035.doc