Giáo án lớp 4 tuần 29 đến 32

TOÁN

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU.

 Giúp HS:

- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.

- Rèn kĩ năng giải bài toán “T́m hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .

 

doc160 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 29 đến 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy- học. -Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy- học. ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. HD thực hành. HĐ3: HD thực hành lắp ô tô tải. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS nêu các thao tác thực hiện lắp ô tô? -Nhận xét chung. -HD thực hành. -HS phải thực hành lắp ô tô tải trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận. Vì vậy GV có thể tổ chức giờ học như đã nêu ở phần một “ Những vấn đề chung: a) HS chọn chi tiết. -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b)Lắp từng bộ phận. -Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận -GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau. c) Lắp ráp xe ô tô tải. -HS lắp ráp theo các bước trong SGK. -GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải: -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải. -GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đâỳ đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe có thang: -2 - 3 HS nêu thao tác thực hiện. -Nhận xét. -Nghe và thực hiện theo yêu cầu. -2 - 3 HS nêu những chi tiết cần cho lắp ghép ô tô. -Thực hiện. HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. -2- 3 HS nhắc lại ghi nhớ. -Quan sát và ghi nhớ. -Thực hành. -Nghe. +Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. +Khi lắp ca bin, các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình. -GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp HS còn lúng túng. -Thực hiện. Nghe. +Chú ý vị trí trong, ngoài của các bộ phận với nhau +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch, -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng. -Trưng bày sản phẩm theo yêu cầu. -Nhận xét bình chọn theo gợi ý. +Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. +Ô tô tải chuyển động được. -Nghe. -Thực hiện tháo và xếp gọn đồ dùng học tập. -Nghe. -Tiết sau mang đồ dùng đầy đủ. Địa lý Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu. Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ phân số. II Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ. b/ Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15( m2 ) Đáp số: a/vườn hoa; b/ 15 m2 III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB. Bài 1: Tính a/ ; Bài 2:Tính Bài 3: Tìm x Bài 4: Giải toán (Giảm tải) Bài 5: Giải toán HĐ3: Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS thực hiện BT 4 trang 167. - Nhận xét, ghi điểm * Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập + yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện cộng, trừ phân số - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Tương tự câu b, yêu cầu HS nêu cách thực hiện và tự làm bài. - Nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS nhận xét các phép tính. - Hướng dẫn cho HS yếu nếu các em còn lúng túng. - Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính ( Như đối với số tự nhiên) - Chữa bài cho HS. - yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS thực hiện bài toán b/ Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15( m2 ) Đáp số a/vườn hoa; b/ 15 m2 - chữa bài cho HS -Yêu cầu HS đọc đề Đổi Đổi giờ =phút = 15 phút - so sánh - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét chung giờ học. - 3 HS lên bảng thực hiện - Lớp nhận xét bài - 2 HS nêu. - Thực hiện bảng con câu a - 1 HS lênbảng thực hiện. - HS quy đồng mẫu số các phân số và tự nêu kết quả phép tính. - Cộng trừ không cùng mẫu số. - Nêu cách thực hiện. Tự làm bài. - cả lớp cùng chữa bài. - HS thực hiện bài cá nhân vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng chữa bài. a/ b/ x = 1 - x = x = x = - Tìm hiểu yêu cầu đề toán - Giải bài toán theo nhóm 4 - Các nhóm trinnh2 bày kết quả thực hiện của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét bài. - HS nêu cách giải của mình. - Cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nhắc lại các dạng toán đã thực hiện trong tiết Khoa học Trao đổi chất ở động vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: -Kể ra những gì động vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sinh sống. -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II Đồ dùng dạy- học. Hình trang 128, 129 SGK. -Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III Các hoạt động dạy- học. ND - HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. GTB HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống HĐ2: thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Bước 1: Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK. -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: hoạt động cả lớp. GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi. -Kể tên những yếu tố mà động vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. -Quá trình trên được gọi là gì? KL: Động vật thường xuyên … * Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2: Nêu yêu cầu HĐ. Bước 3: -Gọi HS trình bày. -Nhận xét bổ sung và kết luận. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -Nêu những đặc điểm của con vật và những thức ăn của chúng? -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi. -Hình thành nhóm và thực hiện. +Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. +Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật +Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung -Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện. -Nêu: -Nghe. -Hình thành nhóm 4- 6 HS. -HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi trong nhóm. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Nghe. -2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài. Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật. II Đồ dùng dạy-học. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy-học. ND Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. GTB Bài 1: Bài 2: 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật? -Nhận xét cho điểm. Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? -Tổ chức thảo luận nhóm đôi. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Kiểu mở bài, kết bài em vừa học giống mở bài kết bài nào em đã được học? -KL: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích. -Chữa bài. -Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. -2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật. -2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc thành tiếng. -4HS nối tiếp phát biểu ý kiến: +Mở bài trực tiếp: +Mở bài gián tiếp: +Kết bài mở rộng: +Kết bài không mở rộng: -Thảo luận cặp đôi trao đổi . -Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. -Nêu: -1HS đọc đề bài. -2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở. -Đọc và nhận xét bài của bạn. -3-5 HS đọc mở bài của mình. -Nhận xét. -Nghe. Địa lý BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. Mục tiờu : - Nhận biết được vị trớ của Biển Đụng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trờn bản đồ ( lược đồ ) : vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cỏt Bà, Cụn Đảo, Phỳ Quốc. - Biết sơ lược về vựng biển, đảo và quần đảo của nwocs ta : Vựng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tờn một số hoạt động khai thỏc nguồn lợi chớnh của biển đảo: + Khai thỏc khoỏng sản : dầu khớ, cỏt trắng, muối. + Đỏnh bắt và nuụi trồng hải sản. II. Đồ dựng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời cõu hỏi bài 28 ? - Nhận xột, ghi điểm. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài: 2. Giảng bài mới: a. Vựng biển Việt Nam Hoạt động 1: Thảo luận nhúm - Chỉ biển Đụng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thỏi Lan? - Nờu giỏ trị của biển Đụng ? - Chỉ cỏc đảo và quần đảo chớnh ở vịnh Bắc Bộ, biển miền Trung, biển phớa Nam và Tõy Nam ? - Kết luận chung. b. Đảo và quần đảo Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Chỉ cỏc đảo, quần đảo trờn Biển Đụng và yờu cầu HS trả lời cõu hỏi + Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo ? + Nơi nào ở biển nước ta cú nhiều đảo nhất ? Hoạt động 3 : Làm việc theo nhúm - Yờu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận cõu hỏi: + Trỡnh bày một số nột tiờu biểu của đảo và quần đảo ở vựng biển phớa bắc, vựng biển miền trung, vựng biển phớa nam. + Cỏc đảo, quầnđảo của nước ta cú giỏ trị gỡ? - Nhận xột, chốt lại ý đỳng. 3. Củng cố, dặn dũ - Em cú cảm nhận gỡ về biển, đảo, quần đảo nước ta ? - Nhận xột chung tiết học. - Yờu cầu HS xề nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Nhận xột, bổ xung. - Thảo luận nhúm. - Đại diện trả lời. - Nhận xột chộo giữa cỏc nhúm - 4 HS chỉ trờn bản đồ. - Nhận xột, bổ sung. - HS theo dừi và lần lượt trả lời cõu hỏi. - Chia nhúm 4, thảo luận nhúm - Đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày - Nhận xột chộo giữa cỏc nhúm. - 2 HS nờu

File đính kèm:

  • doctuan29-32.doc
Giáo án liên quan