- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ , phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học :
17 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 28 môn Tập đọc: Tiết 55: Ôn tập giữa kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với bao nhiêu phần bằng nhau?
- GV hướng dẫn HS tính tổng số phần = nhau của số lớn và số bé: 3+5 = 8.
- Số bé có 3 phần = nhau, mỗi phần tương ứng là 12, vậy số bé bao nhiêu?
- Hãy tính số lớn?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nêu bài toán 2/147.GV hướng dẫn HS làm tương tự.
b/ HĐ2: Luyện tập
Bài 1/ 147 Gọi hs đọc đề bài.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3/ 147
- HS khá, giỏi làm bài
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp theo dõi.
- HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS biểu diễn số bé bằng 3 phần = nhau, số lớn biểu diễn = 5 phần = nhau.
- HS tìm lời giải bài toán theo HD của GV.
- 96 tương ứng với 8 phần = nhau như thế.
- HS tìm giá trị 1 phần: 96: 8 = 12.
- Số bé là ; 12 x 3 = 36.
- Số lớn là: 12 x 5 = 60 hoặc 96 - 36 = 60.
- 1 HS lên bảng trình bày.Lớp làm VBT.
- HS nêu bước giải và làm vào VBT.
- HS đọc to đề bài và nhận dạng bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài .Lớp làm VBT.
Số lớn:
333
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau:
7 + 2
Số bé là
333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là
333 – 74 = 259
Đáp số: 74, 259
- 1 HS làm ở bảng .Lớp làm VBT.
Thứ tư ngày 27/3/2013
Đạo đức : (T.28) TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thong (những quy định có liên quan tới Hs)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thong và vi phạm Luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện:
SGK đạo đức 4.
Một số biển báo giao thông.
Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng.
2/Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1. Trao đổi thông tin.
- Cho HS trình bày kết quả thu thập được.
- Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
*HĐ2. Trả lời câu hỏi:
- Tổ chức thảo luận nhóm các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ3. Quan sát và trả lời câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi ( bài tập 1/Sgk )
- Nhận xét, kết luận.
*HĐ4. Bài tập 2/Sgk.
- GV phân nhóm, giao việc.
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ nối tiếp:
- Tìm hiểu các biển báo giao thông
- Chuẩn bị bài tập 4/Sgk.
- 2 HS trả lời bài cũ.
- HS trình bày thông tin đã thu thập được.
- 2 HS đọc thông tin Sgk.
- Nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn.
Sự vi phạm an toàn giao thông xảy ra nhiều nơi
- HS trao đổi , trả lời , trình bày trước lớp
Nhận xét, bổ sung.
- HS tiến hành thảo luận, trình bày:
+ Tranh 1: Đúng + Tranh 2: Sai
+ Tranh 3: Sai + Tranh 4: Sai
+ Tranh 5: Đúng + Tranh 6: Đúng
- HS trao đổi nhóm, dự đoán kết quả của từng tình huống, trình bày, bổ sung, chất vấn.
Thứ tư ngày 27/3/2013
Luyện tiếng Việt : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
- Hướng dẫn HS ôn tập 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì ?, Ai là gì ?, Ai thế nào ?
*Bài tập: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu các bạn trong tổ em trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì /
Thứ năm ngày 28/3/2013
Luyện từ và câu : (T.56) ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6)
I- Mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?(BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chung(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học(BT3).
II- Đồ dùng dạy-học :
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2.
III- Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2 : Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/98
Bài 2/98
Bài 3/98
HĐ3: Dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- HS nêu được định nghĩa của từng kiểu câu và nêu ví dụ.
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Ví dụ
- HS tìm 3 câu kể có trong đoạn văn và nêu được tác dụng của từng kiểu câu.
+ Bây giờ tôi còn là một chú bé lên mười( Ai là gì?). Tác dụng: Giới thiệu nhân vật là”tôi”.
+ Mỗi lần đi cắt cỏ,..từng cây một. ( Ai làm gì?) Tác dụng: Kể các hoạt động của nhân vật tôi.
+ Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng( Ai thế nào?). Tác dụng: Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
- HS viết được đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện: Khuất phục tên cướp biển. Đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên.
Thứ năm ngày 28/3/2013
Toán : (T.139) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Giải được bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
II/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Học sinh làm bài tập 2,3/ 148
Hoạt động 2 : Bài mới - Giới thiệu bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- Hướng dẫn HS chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ
Bài 2 :
- Y/c HS đọc đề
- GV cho HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài
Bài 3,4 : (HS khá giỏi làm thêm)
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
Bài giải
Tổng số bằng nhau là
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là: 198 – 54 = 144
Đáp số: 54, 144
- Vì tỉ số của 2 số là nên nếu biểu thị số bé là 3 phân bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Tổng số bằng nhau là
2 + 5 = 7 (quả)
Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả)
Đáp số: 80 quả, 200 quả
- HS đọc đề hiểu y/c của bài toán
- HS lên bảng trình bày bài giải.
Thứ năm ngày 28/3/2013
Kể chuyện : (T.28) ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( T7)
KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thứ năm ngày 28/3/2013
Khoa học : (T.56) ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I.Mục tiêu:
- Ôn tập về : - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí ngghiệm bảo vệ môi trường, giữu gìn sức khoẻ
II.Chuẩn bị: Bảng phụ câu 1,2.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra
-Nêu tính chất của nước?
- Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
B.Bài mới :
HĐ1:Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng
-Cho các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước ,âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
-GV nhận xét
HĐ2: .Biết yêu thiên nhiên, hăng say quan sát thí nghiệm.
Cho HS quan sát cây theo thời gian. Vì sao bóng cây lại thay đổi?
GV nhận xét, kết luận.
C.Củng cố- dặn dò: 5p
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Thực vật cần gì để sống
-2 hs trả lời
-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm- đại diện thuyết minh
-lớp nhận xét
HS quan sát và trả lời.
Sáng: Bóng cây ngả dài về phía tây.
Trưa: Bóng cây ngắn lại, ở ngay dưới cây đó.
Chiều: Bóng cây dài ra ngả về phía đông.
Thứ sáu ngày 29/3/2013
Tập làm văn : (T.56) KIỂM TRA (T 8)
Thứ sáu ngày 29/3/2013
Toán : (T.140) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 139
- GV chữa bài, nhận xét
Hoạt động 2 : Bài mới - Giới thiệu bài
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài
- GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ
Bài 2 : ( HS khá giỏi làm thêm )
- GV cho HS tự làm bài
Bài 3 :
- Y/c HS đọc đề
- GV y/c HS tự làm bài
Bài 4 : ( HS khá giỏi làm thêm )
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài VBT
Bài giải
Tổng số bằng nhau là
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất: 28 : 4 x 3 = 21 m
Đoạn thứ hai: 28 – 21 = 7 m
Đáp số: 21m, 7m
- HS xung phong lên bảng làm bài
Bài giải
Tổng số bằng nhau là
2 + 1 = 3 (quả)
Số bạn Nam là: 12 : 3 = 3 (bạn)
Số bạn Nữ là: 12 – 4 = 8 (bạn)
Đáp số: 3 bạn, 8 bạn
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vài vở
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
5 + 1 = 6 (phần)
Số nhỏ là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60
Đáp số: 12, 60
- HS tự đặt đề 1 bài toán rồi nêu cách giải bài toán đó .
Thứ sáu ngày 29/3/2013
Luyện Tiếng Việt : ÔN TẬP LÀM VĂN : MIÊU TẢ CÂY CỐI
Cho HS luyện tập miêu tả cây cối, cho HS làm một trong các đề sau :
Tả cây cho bóng mát.
Tả cây ăn quả.
Tả cây hoa.
HS làm miện trình bày.
Lớp nhận xét sửa sai.
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 28, phương hướng sinh hoạt tuần 29
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp
Giữ vở sạch đẹp
Chăm sóc cây xanh
Đi học chuyên cần
Tích cực ôn bài cũ và học bài mới
- Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
- Xây dựng tốt nề nếp tự quản.
- Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể
File đính kèm:
- TUAN 28 LOP 4.doc