Giáo án lớp 4 Tuần 28 môn Tập đọc: Ôn tập (tiết 4)

Mục tiêu:* Kiểm tra đọc (lấy điểm).

 1. Kiến thức:

- Nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

2. Kĩ năng:

 + Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.

 + Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

 * Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 28 môn Tập đọc: Ôn tập (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Gọi HS đọc đề bài toán. + Yêu cầu HS tự làm bàivà làm xong nhận xét bài trên bảng. +GV kết hợp chấm 5 bài làm xong sớm nhất, nhận xét. + GV tổng kết giờ học. + Hướng dẫn HS làm luyện tập về nhàvà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện nháp, sau đó nhận xét bài làm trên bảng của các bạn. -HS lắng nghe và nhắc lại. + 2HS đọc, lớp theo dõi -Tìm hai số , biết tổng của chúng bằng 198 và tỉ số của 2 số đó là + HS suy nghĩ và giải Giải: Ta có sơ đồ: SB: I---I---I---I SL: I---I---I---I---I---I---I---I---I Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 =11(phần) Số bé là:198 : 11 x 3=54 Số lớn là:198 -54 = 144 Đáp số: Số bé : 54 Số lớn: 144 Bài giải: Ta có sơ đồ: Số cam: I----I----I Số quýt: I----I----I----I-----I----I Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là:2 + 5 = 7(phần) Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quả quýt đã bán là: 280 - 80 = 200(quả) Đáp số: Cam : 80 quả Quýt: 200 quả HS làm bài Bài giải Tổng số HS cả hai lớp là: 34 + 32 = 66( HS) Số cây mỗi HS trồng là: 330 : 66 = 5(cây) Số cây lớp 4A trồng là : 5 x 34 = 170(cây) Số cây lớp 4B trồng là : 330 - 170 = 160(cây) Đáp số : 4A: 170 cây 4B: 160 cây Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ Số lớn: I---I---I---I---I---I Số bé: I---I Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6(phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT(Chính tả + Tập làm văn) ( Thời gian làm bài khoảng 40 phút) + Dựa theo đề luyện tập in trong SGK ( tiết 8 ) Tổ cho luyện tập theo đề đã có trong sách A - CHÍNH TẢ : ( nhớ – viết ): ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( 3 khổ thơ đầu ) + GV YC HS nhớ và viết được 3 khổ thơ đầu trong bài Đoàn thuyền đánh cá + Viết đẹp , đúng , trình bày sạch và theo đúng khổ thơ B_ TẬP LÀM VĂN : Cho 2 đề bài sau : 1 – Tả một đồ vật mà em thích . 2 - Tả một cây bóng mát , cây hoa hoặc cây ăn quả Em hãy chọn một đề bài và : Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp Viết một đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây + GV yêu cầu HS thực hiện như trên + HS làm bài , GV thu bài , sửa bài TOÁN: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp HS Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị các sơ đồ bài toán giải III. Các hoạt động dạy và hoc chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : (3’) 2. Bài mới : Bài 1 : (8’) Bài 2: (8’) Bài 3 : (8’) Bài 4 : (8’) 3.Củng cố-Dặn dò: (3’) + Gọi 2 em lên bảng , yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở vở BT in + GV nhận xét và cho điểm HS GTB - Ghi đề + GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài TÓM TẮT .?m. + Đoạn 1 : I----I----I----I ..?m. 28 m + Đoạn 2 : I----I + GV yêu cầu HS đọc đe + GV yêu cầu HS làm bập Ta có sơ đồ : .?bạn.. + Nữ : I--------I--------I ..?bạn 12 bạn + Nam: I--------I + GV gọi 1 em đọc lại bài làm của mình , nhận xét, cho điểm + Gọi Hs đọc đề toán * GV hỏi : + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? + GV yêu cầu HS làm bài Ta có sơ đồ : ..? SL: I-----I-----I-----I-----I-----I ..?. 72 SB: I-----I + GV sữa bài của HS trên lớp , sau đó nhận xét cho điểm HS + Gv hỏi : bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ? + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Tỉ của hai số là bao nhiêu ? + Dựa vào sơ đồ đọc đề toán +GV nhận xét các đề toán của HS đã thực hành +Yêu cầu HS đọc lời giải trước lớp + Lớp nhận xét , sữa bài + Nhận xet tiết học , dặn dò vể nhà làm BT trong vở luyện tập in +Hai em lên làm ,Cả lớp theo dõi Bài giải Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thjứ hai dài là : 28 – 21 = 7 (m) Đ/S:Đoạn 1 : 21m ; Đoạn 2 : 7 (m) + HS đọc đề trong SGK + HS làm bài vào vở , sau đó đổi vở để sửa Bài giải Theo sơ đồ , tổng số pơhần bằng nhau là :2 + 1 = 3 ( phần ) Số bạn Nam là : 12 : 3 = 4 ( bạn ) Số bạn nữ là : 12 – 4 = 8 ( bạn ) Đ/S: Nam: 4 bạn; Nữ : 8 ( bạn ) + 1 em đọc đề trước lớp + Tổng của hai số là 72 + Số lớn gấp 5 lần số nhỏ ( số nhỏ bằng số lớn Bài giải Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là:5 + 1 = 6 ( phần ) Số nhỏ là :72 : 6 = 12 Số lớn là : 72 – 12 = 60 Đ/S: Số lớn : 60 ; Số nhỏ : 12 +Giải theo sơ đồ + Thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó + Tổng hai số là 180 lít +Số l thùng1 bằng số lít thùng 2 + Hai thùng đựng 180 lít dầu . Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai . Tính số lít dầu có trong mỗi thùng ? + Cho một số em đọc lại đề + Hs làm vào vở bài tập + Theo dõi bại làm của bạn để tự kiểm tra bài của mình + HS lắng nghe KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) I. Mục tiêu: + HS biết chọn dúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu + Lắp được yừng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình + Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình II. Chuẩn bị: GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài : 2.Bài mới: Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ ( 5 phút) *Hoạt động 4: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (25 phút) Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá (5’) 3. Nhận xét, dặn dò: ( 3 phút) GV GT và nêu yêu cầu bài học + GV giới thiệu + GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn +Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận + GV hỏi : - Cái đu gồm những bộ phận nào ? +GV nêu tác dung cái đu trong thực tế : Ở trường học , công viên , gia đình . + GV cho HS đọc trong SGK các phàn trên như : + Lắp giá đỡ đu ( H2 _ SGK ) + Lắp ghế đu ( H 3 – SGK ) +Lắp trục đu vào ghế đu ( H 4 - SGK ) .+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK + Láp cái đu : + GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK ) +GV hướng dẫn HS tháo các ch tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp + Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp -Cho HS Trưng bày sản phẩm + GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. + Dặn HS chuẩn bị bàisau + Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung. + Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu + HS thực hiện yêu cầu. + HS đọc nối tiếp nhiều lần + HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK . .+ HS lắng nghe và thực hiện. HS nhân xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trong SGK + Nghe về nhà làm ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu:Học xong bài , HS có khả năng : 1. Kiến thức: - Dựa vào bản đồ ,lược đồ ,và những tranh ảnh để trình bày được những đặc điểm dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung :tập trung khá đông ,chủ yếu là người Kinh ,người Chăm ,và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận . 2. Kĩ năng: - Nêu đặc điểm tiêu biểu của hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung: sự phát triển của các ngành nghề , điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất 3. Thái độ: - Giáo dục HS học tập sự chăm chỉ ,vượt khó của người dân miền Trung . II. Chuẩn bị: GV:-Bản đồ dân cư Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung . -Tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài. a) Hoat động 1 : Dân cư tập trung khá đông đúc (11’) b)Hoạtđộng2:Hoạtđộng sảnxuấtcủangườidân (11’) c) Hoạt động 3: Các điều kiện để phát triển sản xuất . (11’) 3.Củng cố- dặn dò:(3’) Gọi 3 em lên bảng H:Kể tên các đồng bằng nhỏ ở miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? H:Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung ? H: Nêu ghi nhớ ? Giới thiệu bài – ghi đề bài GV giới thiệu : Đồng bằng duyên hải miền trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc . GV treo bản đồ phân bố dân cư vùng đồng bằng duyên hải miền Trung . H:So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền Trung với 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ . H:Dân cư ở miền Trung có những dân tộc nào ? H:Dựa vàotranh ảnh nêu trang phục của người Kinh và người Chăm ? -HS quan sát các hình 3 đến hình 8 trong SGK cho biết : H: Người dân ở đây có những ngành nghề gì ? H:Em có thể kể tên một số loại cây trồng ở đây ? H:Kể tên một sốthuỷ sản ,con vật được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng miền Trung ? H: Vì sao người dân ở đây lại phát triển những nghề sản xuất đó ? GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên gây lũ lụt đột ngột, khí hậu khắc nghiệt ,người dân đồng bằng duyên hải miền Trungvẫn biết tận dụng các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời sống của mình và phục vụ xuất khẩu . H:Nêu ghi nhớ ? YC HS nhắc các nghề chính ở đây . -GV nhận xét tiết học -Về học chuẩn bị bài :Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung Ba em trả lời + HS nhắc đề bài . -HS quan sát Số người ở ven biển miền Trung ít hơn 2 đồng bằng nêu trên . +Dân tộc Kinh ,Chăm và một số ít dân tộc khác sống hoà hợp . + Người Chăm mặc váy dài ,có đai thắt lưng và khăn choàng đầu . + Người Kinh mặc áo dài . Các ngành nghề :Trồng trọt , chăn nuôi ,nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và nghề làm muối . Đồng bằngThanh Nghệ Tĩnh trồng lúa và trồng nhiều lạc , đồng bằngBình Trị Thiên trồng nhiều sắn ,mía ;đồng bằng Nam –Ngãi , đồngbằng Bình Phú Khánh Hoà ,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận trồng lúa , bông ,mía, dâu tằm ,nho . + Ở đây nuôi nhiều tôm cá ,trâu, bò +Nơi có đất phù sa tương đối màu mỡ nên họ trồng lúa.Nơi có đất pha cát ,khí hậu nóng thì họ trồng mía lạc .Những vùng sát biển thì làm muối .đánh bắt thuỷ sản ,nơi có đầm phá nhiều thì nuôi tôm ,cá . HS lắng nghe . HS nêu ghi nhớ . HS lắng nghe và ghi nhận . IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: ..

File đính kèm:

  • doctuan 28.doc