I/Mục tiêu : -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài TĐ đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II/Đồ dùng dạy học :
-Viết tên các bài TĐ và HTL đã học từ HKIIvào các phiếu
III/Hoạt động dạy học :
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 28 môn Tập đọc: Ôn tập giữa kì 2 (tiết 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 28 (Từ ngày 25 đến ngày 29/3/2013)
Cách ngôn : MỘT GIỌT MÁU ĐÀO HƠN AO NƯỚC LẢ
Thứ/ Ngày
Môn học
Tên bài dạy
Hai
25/3
CC-H ĐTT
Tập đọc
Toán
Ôn chủ điểm: Tiên bước lên Đoàn
Ôn tập giữa kì 2 (Tiết 1)
Luyện tập chung
Ba
26/3
Toán
Luyện từ và câu
Giới thiệu tỉ số
Ôn tập giữa kì 2 (Tiết 3)
Chính tả
Kể chuyện
Luyện đọc viết
Ôn tập giữ kì 2 (Tiết 2)
Ôn tập giữa kì 2 (Tiết 4)
Luyện tiết 1,2,3
Tư
27/3
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Ôn tập giữ kì 2 (Tiết 5)
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Ôn tập giữa kì 2 (Tiết 6)
Năm
28/3
Luyện từ và câu
Toán
Luyện Toán
Kiểm tra (Tiết 7)
Luyện tập
Luyện tập chung
Sáu
29/3
Tập làm văn
Đạo đức
Toán
HĐTT
Kiểm tra (Tiết 8)
Tôn trọng luật giao thông( Tiết 1)
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
TUẦN: 28
Người soạn: Trương Thị Lài
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
I- Mục tiêu:
Hệ thống lại các chủ điểm đã học.
Học sinh hiểu được ý nghĩa của các chủ điểm và thuộc được chủ điểm tháng 3.
II- Lên lớp:
Học sinh ôn chủ điểm của tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Học sinh nêu được các ngày lễ có trong tháng 3: 8/3;26/3; 28/3
Sinh hoạt Đội: Trò chơi dân gian
Tập đội hình đội ngũ
Ôn các bài múa theo quy định
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (TIẾT 1 )
I/Mục tiêu : -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài TĐ đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II/Đồ dùng dạy học :
-Viết tên các bài TĐ và HTL đã học từ HKIIvào các phiếu
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : (5') Con sẻ
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/Hoạt động 1 : (16') Kiểm tra TĐ và HTL
-GV gọi tên
-GV nhận xét – Ghi điểm
b/Hoạt động 2 :(16') Làm bài tập
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2
-3 HS làm vào phiếu
-GV nhận xét đưa ra kết quả đúng
3/Dặn dò : (2')
-Chuẩn bị bài sau : Tiết 2
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
-Lớp làm vào VBT
-HS thực hành tóm tắt nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Người ta là hoa của đất .
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
II/ ĐDDH: Các hình minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ : (5')
-Bài 1/143
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
* GV hướng dẫn HS làm bài tập
a/Bài 1 : (8') Cá nhân
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV nhận xét chốt ý đúng : Câu a, b, c : Đúng . Câu d : Sai
b/Bài 2 : (6') Cá nhân
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV nhận xét chốt ý đúng .
c/Bài 3 : (8') Nhóm
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
-GV nhận xét và chốt ý đúng : Hình vuông có diện tích lớn nhất .
d/Bài 4 : (10') Dành cho hs khá, giỏi
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm
-GV nhận xét
3/Dặn dò : (1')
-Chuẩn bị bài sau : Giới thiệu tỉ số
-2 HS lên bảng ( một em làm câu a, một em làm câu b )
-HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong SGK và hội ý theo cặp để trả lời :
-HS quan sát hình trong SGK và trả lời miệng :
-Câu a : Sai .
-Câu b, c, d : Đúng
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
-Lớp làm vào VBT
-Tìm chiều rộng của HCN
-Tìm diện tích của HCN
Chính tả: ÔN TẬP GIƯA KÌ 2 (TIẾT 2 )
I/Mục tiêu :
-Nghe- viết đúng chính tả .( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi tròn bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
-Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) đẻ kể, tả hay giới thiệu.
II- Đồ dùng dạy học:
-3 tờ giấy khổ to
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/Hoạt động 1 : (22') Nghe viết chính tả
-GV đọc đoạn văn : Hoa giấy
-Đoạn văn nêu lên điều gì ?
-GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai
-GV đọc
-GV chấm bài - Nhận xét
b/Hoạt động 2 : (14') Đặt câu
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
-GV phát phiếu cho 3 HS làm
-GV nhận xét
2/Dặn dò : (2')
-Chuẩn bị tiết sau : Tiết 3
-HS đọc thầm
-Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-HS làm vào VBT
-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
1/Củng cố kiến thức:
-Nêu cách cộng, trừ, nhân ,chia phân số
2/Bài tập:
-GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập
*-Cho 2 phân số và
Tìm một phân số lớn hơn một trong 2 phân số đã cho nhưng nhỏ hơn phân số kia
An toàn giao thông: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I/ Mục tiêu:
Củng cố hiểu biết HS về giao thông đường thuỷ.
HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền, đò.
Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe.
II/ Đồ dùng dạy và học:Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Kể tên các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
-Nêu đặc điểm của: Biển báo cấm và biển chỉ dẫn.
2.Bài mới:
a/HĐ1:
Cho HS chơi trò chơi làm phương tiện.
Gv nêu tình huống : chúng ta vừa có cuộc đi chơi đường thuỷ, phóng viên báo Nhi Đồng muốn phỏng vấn xem các bạn nhỏ biết gì về giao thông đường thuỷ
GV nêu các câu hỏi về giao thông đường thuỷ và gọi HS trả lời.
b/HĐ2: Giới thiệu các loại phương tiện giao thông công cộng.
Y/c HS kể lại các loại phương tiện giao thông công cộng:
Giao thông đường bộ, Giao thông đường sắt, Giao thông đường thuỷ, Giao thông đường không.
Hỏi HS những câu hỏi thường ngày về các loại phương tiện giao thông mà gia đình em và em đang sử dụng.
Kết luận: Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng, người ta đến các nhà ga, bến xe,.. mua vé và chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi.
3.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau
HS lên trả bài.
MT: củng cố hiểu biết của HS về giao thông đường thuỷ.
MT: HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe,
Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe.
HS lần lượt trả lời
Đường bộ: có ô tô chở khách, ô tô buýt
Đường thuỷ: tàu thuỷ, phà, thuyền
Hàng không: máy bay
H/s tự trả lời
NGLL- ATGT: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM-LÊN XUỐNG TÀU XE
I/ Mục tiêu:
HS có khả năng nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của minh về nhưng vấn đề có liên quan đến trẻ.
Học sinh biết được những điều quy định khi lên xuống và ngồi trên các PTGT để đảm bảo an toàn.
+ Có kĩ năng thực hiện các động tác cài dây an toàn, bám vào tay vịn khi lên xuống và ngồi trên xe.
+ Có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng( xếp hàng, không đùa nghịch, nói to).
II/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
Những quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
Hoạt động 2: Lên xuống tàu xe
GV gọi những HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để em kể lại các chi tiết về lên xuống tàu xe
* Đi xe ô tô con:
+ Xe đỗ bên lề đường thì lên xuống xe về phía nào?
Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì?
Đi ô tô buýt, xe khách
Đi thuyền, ca nô, tàu:
3-Củng cố:Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
4- Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
HS trả lời
- Các em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến của mình.
Phía hè đường
- Đeo dây an toàn
Xếp hàng thứ tự ở vỉa hè đường hoặc trong sân bến xe; bám chắc tay vịn mới bước lên xe; Lên xe tìm chỗ ngồi, nếu đứng phải bám chắc vào tay vịn trên xe.
Đi từ từ, bước vững chắc lên ván nối giữa thành tàu và bờ.Nên nắm tay người lớn,
NGLL- ATGT: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM-LÊN XUỐNG TÀU XE
I/ Mục tiêu:
HS có khả năng nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của minh về nhưng vấn đề có liên quan đến trẻ.
Học sinh biết được những điều quy định khi lên xuống và ngồi trên các PTGT để đảm bảo an toàn.
+ Có kĩ năng thực hiện các động tác cài dây an toàn, bám vào tay vịn khi lên xuống và ngồi trên xe.
+ Có thói quen tôn trọng trật tự nơi công cộng( xếp hàng, không đùa nghịch, nói to).
II/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
Những quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng?
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
Hoạt động 2: Lên xuống tàu xe
GV gọi những HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để em kể lại các chi tiết về lên xuống tàu xe
* Đi xe ô tô con:
+ Xe đỗ bên lề đường thì lên xuống xe về phía nào?
Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phải nhớ là gì?
Đi ô tô buýt, xe khách
Đi thuyền, ca nô, tàu:
3-Củng cố:Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào?
4- Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
HS trả lời
- Các em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến của mình.
Phía hè đường
- Đeo dây an toàn
Xếp hàng thứ tự ở vỉa hè đường hoặc trong sân bến xe; bám chắc tay vịn mới bước lên xe; Lên xe tìm chỗ ngồi, nếu đứng phải bám chắc vào tay vịn trên xe.
Đi từ từ, bước vững chắc lên ván nối giữa thành tàu và bờ.Nên nắm tay người lớn,
File đính kèm:
- Thứ hai (4).doc