I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu trong đó:
+ 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27
+ 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1922 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 28 chuẩn kiến thức kĩ năng sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm thêm các bài còn lại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới a) Giới thiệu bài:
b ) Thực hành :
*Bài 1 :
- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 :
- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- Hương dẫn HS phân tích đề bài.
- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu đề bài.
- Hương dẫn HS phân tích đề bài.
- HS nêu đề bài, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
+ Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời.
- Về nhà thực hiện yêu cầu của GV
========================================
TẬP LÀM VĂN (T55)
KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ 2
(Kiểm tra theo đề chuyên môn nhà trường)
-------------------- ------------------
KHOA HỌC (T55)
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs ôn
- Các kiến thức về nước ,không khí ,âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm,bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi – lanh, đèn, nhiệt kế…
-Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Nhiệt cần cho sự sống
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
GV nhận xét, chấm điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập
-Sửa bài chung cả lớp
Đáp án:
-Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Aùnh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách
-Câu 6: không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia
Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn chứng minh được…
GV chuẩn bị sẵn một số phiếu yêu cầu
Ví dụ về câu đố: Hãy chứng minh:
Nước không có hình dạng xáx định
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt
Không khí có thể bị nén lại, giãn ra
3Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
HS trả lời
HS nhận xét
-HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2 trang 110 và 3, 4, 5, 6 trang 111 (HS chép lại bảng và sơ đồ các câu 1, 2 trang 110 vào vở để làm)
Mỗi HS trình bày 1 câu hỏi
HS nhận xét, bổ sung
Đại diện các nhóm lên bốc thăm
Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày
=======================================
Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013
TOÁN (T160)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
- HS làm tốt các tập 1 ; 3 . HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới a) Giới thiệu bài:
b ) Thực hành :
*Bài 1 :
- HS nêu đề bài.
+ Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau:
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm độ dài mỗi đoạn.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì
*Bài 2 :
- HS nêu đề bài.
+ Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau :
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bạn trai; số bạn gái.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 :
- HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Tìm tỉ số. - Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần. - Tìm hai số.
+ HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài:
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe hướng dẫn.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe hướng dẫn.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe hướng dẫn.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại.
- HS cả lớp thực hiện.
========================================
TẬP LÀM VĂN (T56)
KIỂM TRA VIẾT GIỮA KỲ 2
(Kiểm tra theo đề chuyên môn nhà trường)
-------------------- ******* ------------------
KHOA HỌC (T56)
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)
I.MỤC TIÊU
Ôn tập về :
- Các kiến thức về nước ,không khí ,âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm,bảo vệ môi trường giữ gìn sức khoẻ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài ôn tập:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Triển lãm
GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm
Ví dụ các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh các nội dung đã học; trình bày đẹp, khoa học; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn; trả lời được các câu hỏi đặt ra
Ban giám khảo đưa ra câu hỏi
Ban giám khảo đánh giá
GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng
2Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Thực vật cần gì để sống?
-Các nhóm trưng bày tranh, ảnh (treo trên tường hoặc bày trên bàn) vẽ việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học
Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm
-Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo
-Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày (một hoặc vài người hay tất cả các thành viên trong nhóm trình bày, mỗi người một phần
- HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình
======================================
AN TOÀN GIAO THÔNG:
BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo giao thông khi đi xe đạp ra đường phố.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.
- Biết những quy định của luật đường bộ với người đi xe đạp trên đường.
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
- Đi xe đạp đúng cở nhỏ của trẻ em, chỉ đi xe đạp khi cần thiết.
- Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo an toàn giao thông.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu ý và sự cần thiết của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn?
2. BÀI MỚI:
*Giới thiệu:
HĐ 1: Liên hệ thực tế:
- Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe đạp?
- Các em có thích được đi học bằng xe đạp không?
- Ở lớp ta có những ai đã tự đi đến trường bằng xe đạp?
-KL: Chúng ta sắp lớn để có thể đi xe đạp. Nếu các em có một chiếc xe đạp. Xe đạp của các em như thế nào?
HĐ 2: Quan sát và thảo luận nhóm:
- HS thảo luận nhóm 4
- Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe như thế nào?
- GV hướng dẫn HS thảo luận.
- GV nhận xét, chốt ý.
HĐ 3: Thảo luận nhóm:
- HS thảo luận nhóm 4
- Chỉ trên sơ đồ , phân tích hướng đi đúng , sai .
- Chỉ tranh những hành vi sai .
* GV nhận xét , tóm tắt ý đúng .
+ Khi đi xe đạp trên đường :
Không được lạng lách , đánh võng .
Không đèo nhau , dàn hàng ngang .
Không được đi vào đường cấm , đường ngược chiều .
Không thả hai tay , cầm ô kéo súc vật .
GV:Vậy để ĐBATGT người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
- HS trả lời GV nhận xét chốt ý đúng : ( SGK )
Vài HS nhắc lại quy định trên
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp như thế nào?
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời:
Xe phải tốt, có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang và phải còn tốt. Là xe của trẻ em: có vành nhỏ ( dưới 650mm ).
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- Xe đạp nhỏ, đó là xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt
+ Đại diện trả lời, phân tích, nhận xét tranh và sơ đồ .
==========================================
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I :Đánh giá công tác tuần 28
- Trong tuần qua các em học tập tiến bộ , đi học chuyên cần học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp .
- Duy trì tốt nề nếp sĩ số
- Thực hiện tốt các phong trào của đội và cấp trên dề ra
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường , lớp sạch sẽ
- Tham gia tốt các buổi lao động dọn vệ sinh sân trường
- Thi giữa kỳ môn Tiếng
* HS được khen: Thục Oanh, Phương Thảo , H-Thi Niê, Đức Thiệp
* Những HS còn phải nhắc nhở: Minh Thiện, Bảo Yến, Thùy Diễm
II : Kế hoạch tuần 29
- Thi đua học tốt ,dạy tốt
- Nâng cao chất lượng học tập ở tất cả các môn
- Tham gia tốt hoạt động phong trào do nhà trường và đội đề ra
- Tham gia tốt các buổi lao động dọn vệ sinh sân trường
- Tiếp tục giữ vở sạch rèn chữ đẹp
III ; Biện pháp thực hiện:
- GV kết hợp với ban cán sự lớp thường xuyên nhắc nhỡ đôn đốc các em học tập
- Cho các em giúp đỡ nhau qua phong trào đôi bạn cùng tiến
File đính kèm:
- GA 4 T28 CKTKN KNS GT.doc