Giáo án lớp 4 Tuần 27 Trường TH Kim Đồng

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.

- Đọc diễn cảm cả bài.

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?

- Vì sao tồ án lúc bấy giờ xử phạt ông ?

- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

d - Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một vẫn quay. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 Trường TH Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. LÊN LỚP: 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài Dải đồng bằng duyên hải miền trung b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Bước 1: - GV treo bản đồ Việt Nam - GV yêu cầu HS chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội Bước 2: - GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK - GV nhận xét: - Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn? - GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung. Bước 3: -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ Hoạt động 2: Bước 1: -GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Bước 2: -GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: Bước 3: - GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Hoạt động cả lớp & nhóm đôi. -HS quan sát -HS lên bảng chỉ theo yêu cầu. - HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK - Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn. -HS nhắc lại ngắn gọn . - HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân. -HS nhận biết kí hiệu núi lan ra biển Hoạt động nhóm & cá nhân - HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 - Nắm vai trò của núi Bạch Mã - Mô tả đường đèo Hải Vân? 4. Củng cố ,Dặn dò : - Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. .......................................................................................................................................... Môn: Lịch sử Tiết 27 Bài: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I.MỤC TIÊU: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị :Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, cư dân ngoại quốc,….) - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này . - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ . II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII . - Phiếu học tập ( Chưa điền ) III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: GV giới thiệu: . GV treo bản đồ Việt Nam Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các thành thị GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - Chốt ý như bảng thống kê. Hoạt động 3: + Hướng dẫn HS thảo luận . - Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào? Hoạt động cả lớp HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. Hoạt động cá nhân - Đọc nhận xét của ngưới nước ngoai về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An và điền vào bảng thống kê. - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ). Hoạt động cả lớp - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất. - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp. 4. Củng cố ,Dặn dò : - Tập làm hướng dẫn viên du lịch. HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .......................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 27 tháng 03 năm 2014. SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê .Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 27 - Kế hoạch tuần 28 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : . 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng 26/3 - Tích cực đọc và làm theo báo Đội . - Chuẩn bị : Tuần 28 . - Nhận xét tiết . ......................................................................................................................................... Môn: Toán TIẾT 135: Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó . - Tính được diện tích hình thoi. - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II -CHUẨN BỊ: -Phấn màu. III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Diện tích của hình thoi. -Nêu công thức tính diện tích của hình thoi. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1: Vận dụng công thức tính S hình thoi. -GV chốt lại lời giải đúng: Bài 2: HS vận dụng công thức tính S hình thoi. -GV chốt lại lời giải đúng: Bài 3 ( HS giỏi ): Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. -GV chốt lại lời giải đúng: Bài 4: Thực hành HS thực hành theo yêu cầu của SGK -GV chốt lại lời giải đúng: -HS làm bài -HS chữa bài. -HS làm bài -HS chữa bài. -HS làm bài -HS chữa bài. -HS thực hành thao tác. 4. Củng cố ,dặn dò : - Chấm bài , nhận xét . -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. ......................................................................................................................................... Môn: Tập làm văn Tiết 54: Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I-MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý , bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả,….) ; tự chữa những lỗi trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV - Giáo dục HS yêu thích viết văn . II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ… III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Trả bài văn miêu tả cây cối. a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết -GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu. -GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước: Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt. Những thiếu sót hạn chế. Báo điểm, phát bài cho hs. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài. a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs: -GV phát phiếu sửa lỗi cho hs. -Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi. -GV yêu cầu hs: Đọc lời phê của thầy cô Xem lại bài viết Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại -GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi. -GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm của hs b) Hướng dẫn sửa lỗi chung: -GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai. -GV yêu cầu hs sửa vào vở. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe. - Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. - GV nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình. -2 Hs đọc to đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -1 hs nhắc lại -Cả lớp lắng nghe -HS nhận phiếu cá nhân -1 hs đọc các mục phiếu -Đại diện vài nhóm nêu -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. - HS soát lỗi cho nhau -Cả lớp cùng quan sát -Vài hs nêu ý kiến - HS đọc lại phần sửa đúng - HS tự chép vào vở -Cả lớp lắng nghe - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm -Vài hs nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe 4. Củng cố ,dặn dò : - GV đọc một bài văn hay cho cả lớp cùng nghe. -Nhận xét chung tiết học ......................................................................................................................................... Bài 6 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò… - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền… một cách an toàn. -HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu… 2.Kĩ năng: Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn… 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người . II. Chuẩn bị: GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền. Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. GV? Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ? GV? Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào? Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe. GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời HS trả lời theo thực tế của mình. HS kể … ..........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao lop 4.doc
Giáo án liên quan