1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26.
- Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể được sinh động.
51 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 27 Trường Phổ Thông Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo đường dấu giữa
- HS quan sát
- Gấp H2 lên 2 ô theo dấu gấp
* Làm mặt đồng hồ:
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp thành 4 phần bằng nhau…
- Dùng bút chấm điểm giữa và gạch vào điểm đầu các nếp gấp…
- HS quan sát
- Cắt dán hay vẽ kim giờ, phút, giây
* Làm đế đồng hồ:
- Đặt dọc tờ giấy TC gấp lên 6 ô gấp tiếp 2 lần như vậy nữa. Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại…
- Gấp 2 cạnh dài của H8 theo đường dấu gấp mỗi bên 1ô rưỡi sau đó mở ra tạo thành chân đế.
- HS quan sát
* Làm chân đỡ.
- Đặt tờ giấy HV có cạnh 10 lên bàn gấp theo đường dấu 2ô rưỡi, gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ .và dán…
B3 Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ;
- Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung sao cho các mép cách đều…
- HS quan sát
- Bôi hồ - dán….
* Dán khung đồng hồ vào đế
* Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ
Hoạt động 3 Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn
- HS thực hành
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài
- Đánh giá tiết học
Tiết 4Âm nhạc
Tiết 28: Ôn tập: Bài Tiếng hát bạn bè mình
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát
- Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá son.
II. Chuẩn bị:
- Một số ĐT phụ hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hát bài tiếng hát bạn bè mình ? (3HS)
-> HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp hát lại 2 lần
- HS luyện tập hát theo nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- GV nghe - quan sát và nhận xét
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV hướng dẫn một số động tác
+ ĐT1 (câu 1+2): Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước….
- HS nghe quan sát
+ ĐT2 (câu 3 + 4): Hai tay giang hai bên, ĐT chim vỗ cánh…
+ ĐT3: (câu 5+6): 2HS soay mặt đối diện nhau, vỗ tay….
+ ĐT4 (câu 7+8): 2HS nắm tay nhau đung đưa…
- HS thực hiện múa theo HĐ của GV
- Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét.
- HS hát + gõ đệm
c. Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son
- GV hướng dẫn HS
- HS quan sát
- Tập kẻ vào nháp
3. Dặn dò: Nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 1Toán
Tiết 140: Đơn vị đo diện tích - xăng - ti - mét - vuông.
I. mục tiêu:- Giúp HS:
+ Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm
+ Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông.
+ Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng - ti - mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS.
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : - BT2 + 3 (2HS) tiết 139
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu xăng - ti - mét vuông.
* HS nắm được kí hiệu và hiểu về xăng - ti - mét vuông.
- GV giới thiệu
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm
- HS nghe
+ Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2
- HS quan sát
- Nhiều HS đọc
- GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm
- HS nhận hình
- HS đo cạnh của HV này.
+ Hình vuông có cạnh là cm ?
- HV có cạnh là 1 cm
- Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ?
- là 1cm2
3 .Thực hành
Bài 1 (151)
* Củng cố về đọc, viết số đo diện tích theo cm2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào SGK
+ 127 cm2
+ Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông
- GV gọi HS đọc toàn bài
+ 10000 cm2
+ HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 2: (151)
* Củng cố về DT của hình vuông cho trước
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào SGK
+ Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2
+ Diện tích hình B là 6cm2
+ S hình B bằng diện tích hình A
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét
Bài 3 (151)
* Củng cố về cộng, trừ với số đo là cm2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào bảng con
a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32 cm2 : 4 = 8 cm2
Bài 4 (151)
* Củng cố về giải toán có lời văn kèm theo ĐV là cm2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm vào vở
Bài giải
Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
300 - 280 = 20 (cm2)
- GV nhận xét
Đáp số: 20 cm2
4 Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
Tiết 2 Chính tả (nhớ viết)
Tiết 56: Cùng vui chơi
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nhớ - viết lại chính xác các khổ thơ 2,3,4 của bài cùng vui chơi
2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm, dấu thanh dễ viết sai: l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC - GV đọc; thiếu niên, nai nịt, khăn lụa (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- HD viết chính tả.
a. HD chuẩn bị:
- GV gọi HS đọc bài
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 2HS đọc thuộc ba khổ thơ cuối
- HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2,3,4 để thuộc các khổ thơ
- GV đọc 1 số tiếng dễ viết sai:
Xanh xanh, lượn xuống, quanh quanh
-> HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS
b. GV nêu yêu cầu
- HS gấp SGK. Viết bài vào vở.
GV quan sát uấn nắn cho HS
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc bài
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
3. HD làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát cho HS giấy làm trên bảng
-> 4HS làm trên bảng
- HS nhận xét
- GV nhận xét
a. bóng ném, leo núi, cầu lông
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- HS nêu
Tiết 3 Tập làm văn
Tiết 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao
viết lại một tin thể thao trên báo, đài.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật…, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc được xem, nghe…) viết gọn, rõ, đủ thông tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết các gợi ý.
- Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao…
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? (3HS)
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài 1:
a. GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi….Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi…
- HS nghe
+ Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự
- HS nghe
- 1HS giỏi kể mẫu
- GV nhận xét
- Từng cặp HS tập kể
- 1số HS thi kể trước lớp
- HS bình chọn
- GV nhận xét
- Từng cặp HS tập kể
- 1 số HS thi kể trước lớp
- HS bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác…
- HS nghe
- HS viết bài
- HS đọc bài viết
-> Nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Tiết 58: Mặt trời
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc .
- Sau bài học, HS biết:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.)
- Kể tên 1số ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Nói về cây cối mà em quan sát được ?
- Nói về con vật mà em quan sát được ?
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a/ Luỵện đọc :
Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc .
Đọc nối tiếp câu đoạn cả bài .
Gvnhận xét .
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài .
Gv nêu câu hỏi cho học sinh trả lời .
Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
- Bước 1:
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? vì sao ?
- HS thảo luận theo nhóm
- Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ?
- Đại diện các nhóm trình bày
* Kết luận:
Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
Quan sát ngoài trời
- Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
- Bước 1:
+ GV nêu yêu cầu thảo luận:
- Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con người, ĐV, TV ?
- HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm
- Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Bước 2:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhận xét
- GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời.
* Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh
Làm việc với SGK
* Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
* Tiến hành
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ?
- HS thảo luận
- HS trả lời
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ?
- Phơi quần áo, làm nóng nước…
3. Dặn dò
- Nêu lại bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết5 HĐNG :
Chủ điểm 5 .Yêu quý mẹ và cô giáo .
I/ Nhận xét :
1/Chuyên cần :trong tuần các em đi học tương đối đủ .
2/Đạo đức :Ngoan đoàn kết giúp nhau học tập .
3/ Thể dục :Thường xuyên nhưng chưa đều .
4/ Vệ sinh :Trường lớp sạch sẽ .
II /HĐNGLL :
Chăm sóc cây xanh sân trường
1/Yêu cầu giáo dục .
-Nhận thức : Qua hoạt động chăm sóc trồng chăm sóc cây xanh .
-Kỹ năng : Biét chăm sóc cây xanh .
- Thái độ : Có ý thức chăm sóc cây xanh .
2/ Nội dung hình thức:
3/ Phương tiện hoạt động .
4/Diễn biến :
-Gv nêu mục tiêu yêu cầu của giờ học .
-Gv hướng dẫn học sinh thực hành .
-HS trồng chăm sóc cây hoa .
5/ Tổng kết nhận xét .
-Các tổ báo cáo hoạt động .
- Gv nhận xét tuyên dương .
File đính kèm:
- TUAN 27 NGA.doc