Bài 1:
- GV cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số.
- Khi HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- GV cùng HS nhận xét
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 Tháng 3 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng HS nhận xét
Bài 3,4:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3,4.
- Cách thực hiện tương tự bài trên. GV cho HS đặt câu khiến theo yêu cầu của đề bài. Sau đó nêu các tình huống có thể dùng các câu khiến trên.
- GV cùng HS nhận xét
4: Củng cố,dặn dò
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
2 HS nhắc lại .
- HS đọc
- HS làm bài.
Một vài HS làm bảng nhóm.
VD:
Nhà Vua hãy(nên, phải, đừng, …) hoàn gươm lại cho Long Vương.
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi(thôi, nào…)
- HS đọc câu khiến với giọng điệu phù hợp.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
Bài 1:
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
VD: - Nam đi học đi!
-Nam phải đi học!
-Nam hãy đi học đi!
-Nam đừng đi học!
…………………..
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài ,phát biểu ý kiến
VD:
Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!
Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào!
Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
……………………
Bài 3, 4:
HS đặt câu khiến theo mẫu sau:
Câu khiến
Cách thêm
Tình huống
Hãy giúp mình giải bài toán này với!
hãy ở trước động từ.
a. Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải.
….
…..
…..
*****************************
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi.
- Làm BT1, BT2, BT4.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dùng học toán lớp 3
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1: Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu tính diện tích hình thoi.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
GV cho HS áp dụng công thức và tự làm bài.
-GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
GV cho HS nêu bài toán, sau đó làm bài.
-GV cùng HS nhận xét
Bài 4:
GV cho HS tự gấp hình và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV cùng HS nhận xét
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
-HS nêu
Bài 1:
HS làm bài
2 em làm trên bảng:
Bài giải
a.Diện tích hình thoi là:
(cm2)
Đ/S :114 (cm2)
b.Diện tích hình thoi là:
Đổi: 30cm=3 dm
dm2)
Đ/S : (dm2)
Bài 2:
HS làm bài:
1 HS lên bảng làm
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
(14x10):2=70 (cm2)
Đ/S: 70 (cm2)
Bài 4:
HS sử dụng các tờ giấy để gấp và trả lời:
- Bốn cạnh đều bằng nhau.
- Hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- HS nêu
*****************************
Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU
I. Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
-Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu cái đu lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.
b.Hướng dẫn cách làm:
ØHoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:
+Cái đu có những bộ phận nào?
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.
Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
-GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
-GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
b. Lắp từng bộ phận
-Lắp giá đỡ đu H.2 SGK trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
+Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
-Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hồn chỉnh.
GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
-Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngồi của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
*****************************
BUỔI CHIỀU
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ; đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dựng:
Phiếu học tập để HS sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Nhận xét chung về kết quả bài làm
- GV nêu những ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục hợp lý, diễn đạt rõ ràng, mắc ít lỗi chính tả, hình ảnh miêu tả sinh động có phần kết bài hay
- Những tồn tại:
- GV thông báo điểm cho HS.
- GV trả bài cho từng HS.
2.Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- GV yêu cầu từng HS đọc lời nhận xét của cô .Đọc những lỗi cô sửa trong bài.
- Viết vào giấy nháp những lỗi trong bài theo từng loại chính và tự sửa lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi HS làm việc.
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
- GV nhận xét phần chữa của HS.
3. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc một số những đoạn văn hay, bài văn hay trong lớp.
- HS thảo luận trao đổi dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay của bài văn, rút kinh nghiệm cho mình.
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học biểu dương những HS viết bài hay.
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại vào vở.
- GV dặn dò
*****************************
Địa
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A .MỤC TIÊU :
- Biết người Kinh , người Chăm và một số dân tộc ít người khác làcư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung .
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt , chăn nuôi , đánh bắt , nuôi trồng , chế biền thủy sản ,….
GDBVMT : Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiên nhiên
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ dân cư VN
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
- Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
- So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
- Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi
- Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người
dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Bài học SGK
IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 2)
- Hát
-2 -3 HS tra lời
- HS quan sát
- Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
- HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
- HS đọc ghi chú các ảnh.
- HS nêu tên hoạt động sản xuất.
- Các nhóm thi đua
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
- 2 HS đọc lại kết quả
- HS trả lời
Vài HS đọc
*****************************
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 27
I.Mục tiêu :
-Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm
-Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới.
II.Nội dung và hình thức tổ chức:
1Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:
*Các tổ trưởng báo cáo về học tập
+Chưa học bài và làm bài đầy đủ : không có.
* Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽđúng quy định .
+ Vệ sinh cá nhân tốt.
+ Thực hiện tốt phòng chống dịch cúm.
.* Lớp trưởng báo cáo về sĩ số, tỉ lệ CC, hàng ngũ ra vào lớp, các hoạt động khác :
+ Sĩ số đầy đủ,
+ Học tập trong tuần qua còn vài bạn chưa chú ý bài còn ngồi nói chuyện
+ GV đánh giá chung về những việc đã làm được và những việc chưa làm được.
- Nhiều bạn có tinh thần xây dựng bài tốt, song bên cạnh đó còn một số HS học toán còn yếú.
2 .Phương hướng hoạt động tuần tới :
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học.
- Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản.
- Thực hiên tốt ăn uống , vệ sinh trong sạch sẽ.
- Thực hiện tốt việc chơi các trò chơi lành mạnh.
File đính kèm:
- GIAO AN(4).doc