Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
29 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Miêu tả cây cối (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động tự nhiên.
II. Đồ dùng:
ảnh 1 số cây cối trong SGK, giấy viết dàn ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV viết đề bài lên bảng cho HS lựa chọn để làm bài.
+ Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỷ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
+ Đề 2: Hãy tả 1 cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
+ Đề 3: Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
3. Học sinh suy nghĩ làm bài vào giấy hoặc vở.
4. GV thu bài chấm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà tập viết lại bài.
------------------------------------------------------------
Đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. Tích cực tham gia 1 số hoạt động ở lớp ở trường.
II. Đồ dùng:
Bìa màu xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (Bài 4 SGK).
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
b, c, e là việc làm nhân đạo.
a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống (Bài 2 SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
HS: Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm khác bổ sung tranh luận các ý kiến.
- GV kết luận:
+ Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp bà những công việc vặt
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 5 SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
HS: Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
------------------------------------------------------------
Tiếng Việt(*)
Ôn: Câu khiến- Cách đặt câu khiến
I- Mục đích, yêu cầu
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến, cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gươm cho Long Vương.Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động day- học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện câu khiến
- GV yêu cầu học sinh làm lại bài 2
- Thế nào là câu khiến?
3. Luyện cách đặt câu khiến
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến .GV mở bảng lớp:
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hãy hoàn gươm Vương đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm ... Vương đi!
Bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì?
Câu kể
Nam đi học.
Ngân chăm chỉ.
Bài tập 2
- GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tượng.
Bài tập 3-4
- GV treo bảng kẻ sẵn như SGV 167
- Nêu cách thêm
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Dặn tìm và đọc trước tin trên báo.
- 1 em nêu tác dụng của câu khiến,dấu hiệu khi viết câu khiến.1 em đọc câu khiến
- Nghe, mở sách
- HS làm bài vào vở bài tập:tìm trong SGK các câu khiến .
- 2-3 em nêu ghi nhớ
- 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng.
- 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến.
- 1 em đọc nội dung bài
Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến
Câu khiến
Nam hãy đi học đi!
Mong Ngân hãy chăm chỉ vào!
- HS đọc yêu cầu
- Với bạn: Cho tớ mượn bút với nào!
- Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Với 1 chú:Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ!
- HS đọc yêu cầu đề bài, lần lượt điền đúng các nội dung vào các ô trống.
- Thêm hãy vào trước động từ,thêm đi,nào sau động từ, thêm mong,xin trước CN.
- 2 em đọc ghi nhớ
------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2008
Kĩ thuật
Lắp cái đu (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng:
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Thực hành lắp cái đu.
HS: Thực hành lắp cái đu.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.
a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
- Thứ tự bước lắp tay cầm.
- Vị trí của các vòng hãm.
c. Lắp ráp cái đu:
HS: Quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá.
HS: Dựa vào những tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
HS: Tháo các chi tiết xếp vào hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, đọc trước bài mới để giờ sau học.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Nhận đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- Biết tham gia chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả
- Nhận được cái hay của bài được thầy cô khen.
II. Đồ dùng:
Bảng, phấn màu, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:
*GV viết đề bài đã kiểm tra lên bảng.
HS: 1 - 2 em đọc lại đề bài.
- GV nêu những ưu điểm chính:
+ Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt.
- Những thiếu xót hạn chế:
+ Viết chữ xấu, sai nhiều lỗi câu quá dài
*Thông báo điểm số cụ thể và trả bài cho HS.
HS: Cả lớp nghe GV nhận xét.
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
- Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi:
+ GV phát phiếu học tập cho từng HS.
HS: Đọc lời phê của cô, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi.
+ GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
- Đổi bài cho bạn để soát lỗi.
- Hướng dẫn chữa lỗi định chữa lên bảng.
- 1 - 2 em lần lượt lên chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự sửa trên nháp.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS: Chép vào vở.
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay của HS hoặc sưu tầm được.
HS: Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay.
- Viết lại đoạn văn, bài văn của mình theo cách hay hơn.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV khen ngợi những em làm tốt.
- Nhận xét giờ học, về nhà đọc lại các bài học thuộc lòng để chuẩn bị kiểm tra.
------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS chữa bài giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Diện tích hình thoi là:
= 114 (cm2)
b. Đổi 7 dm = 70 cm.
Diện tích hình thoi là:
= 1050 (cm2)
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, cả lớp theo dõi.
- 1 em lên bảng tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm.
Bài giải:
Diện tích miếng kính là:
14 x 10 = 140 (cm2)
Đáp số: 140 cm2.
+ Bài 3:
a. Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ để tìm ra cách xếp hình. Từ đó xác định độ dài 2 đường chéo của hình thoi.
- Độ dài 2 đường chéo là 4cm và 6cm.
b. Diện tích hình thoi đó là:
(4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
- GV chữa bài, chấm điểm cho HS.
+ Bài 4:
HS: Chuẩn bị giấy gấp hình thoi và nêu nhận xét:
+ Bốn cạnh đều bằng nhau.
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- GV gọi vài học sinh nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm vở bài tập.
------------------------------------------------------------
Kĩ thuật(*)
Ôn: Lắp cái đu
I. Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng:
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Nội dung:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Thực hành lắp cái đu.
HS: Thực hành lắp cái đu.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.
a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu.
HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
- Thứ tự bước lắp tay cầm.
- Vị trí của các vòng hãm.
c. Lắp ráp cái đu:
HS: Quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá.
HS: Dựa vào những tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
HS: Tháo các chi tiết xếp vào hộp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, đọc trước bài mới để giờ sau học.
--------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan27.doc